KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây gai kim (barleria prionitis linn) (Trang 45 - 63)

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, khoá luận đã rút ra một số kết luận sau:

Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Gai kim:

- Khố luận đã mơ tả, phân tích và chỉ ra được đặc điểm hình thái của cây Gai kim, đã giám

định tên khoa học của cây là Barleria prionitis Linn.

- Đã tiến hành mô tả đặc điểm vi học của thân, lá và soi bột thân, lá của cây Gai kim, cung

cấp thêm cơ sở dữ liệu khoa học về loài này.

Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Gai kim:

- Đã định tính xác định sự có mặt của các nhóm hợp chất alkaloid, flavonoid, coumarin,

saponin, tanin, iridoid glycoside, sterol, triterpenoid, đường khử và acid amin trong lá bằng các phản ứng hóa học với thuốc thử.

- Từ phân đoạn ethyl acetat dịch chiết ethanol của lá cây Gai kim, đã phân lập và làm sáng

tỏ hợp chất acid oleanolic. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ bộ phận lá của loài Barleria prionitis Linn.

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học dịch chiết phân đoạn từ lá loài Barleria prionitis

Linn ở các phân đoạn n-butanol, nước và tác dụng sinh học các hợp chất tinh khiết đã phân lập được để ứng dụng trong phòng và điều trị bệnh.

- Tiếp tục tiến hành phân lập các hợp chất tinh khiết từ phân đoạn ethyl acetat và các phân

đoạn khác của bộ phận lá, các bộ phận khác của cây Gai kim nhằm sáng tỏ cơ chế tác dụng và định hướng khoa học cho việc phát triển nguồn dược liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Dược liệu (2007), "Thực tập dược liệu, Hà Nội", Tr. 51-60.

2. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, NXB Khoa học - kỹ thuật

3. Đỗ Văn Hải, Dương Đức Huyến (2011), "Đặc điểm hình thái các chi thuộc học Ơ rơ

(Acanthaceae Juss.) ở Việt Nam", Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài

nguyên sinh vật lần thứ IV, Tr. 103-108.

4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập 3, NXB Trẻ Tr. 56.

5. Đỗ Quyên (2015), "Chiết xuất và phân lập hợp chất thiên nhiên ", Nhà xuất bản Giáo

dục Việt Nam Tr. 43.

6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr. 505.

7. Al-Hakimi, Anisa S., et al. (2018), "Pollen and seed morphology of Barleria

L.(Barlerieae: Ruellioideae: Acanthaceae) of Yemen", South African Journal of Botany, 116, pp. 185-191.

8. Amit K., Shiwani S., et al. (2014), "Pharmacognostical, preliminary phytochemical

screening and antimicrobial studies of leaves of Barleria prionitis Linn", International

Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 6(2), pp. 369-78.

9. Amoo S.O., Finnie J.F., et al. (2009), "In vitro pharmacological evaluation of three

Barleria species", Journal of Ethnopharmacology, 121(2), pp. 274-277.

10. Amoo S.O., Ndhlala A.R., et al. (2011), "Antifungal, acetylcholinesterase inhibition,

antioxidant and phytochemical properties of three Barleria species", South African

Journal of Botany, 77(2), pp. 435-445.

11. Aneja K.R., Joshi R., et al. (2010), "Potency of Barleria prionitis L. bark extracts against

oral diseases causing strains of bacteria and fungi of clinical origin", New York Science

Journal, 3(11), pp. 5-12.

12. Ata A., Kalhari K.S., et al. (2009), "Chemical constituents of Barleria prionitis and their

enzyme inhibitory and free radical scavenging activities", Phytochemistry Letters 2(1), pp. 37-40.

13. Ata A., Van Den Bosch S.A., et al. (2007), "Glutathione S-transferase-and

acetylcholinesterase-inhibiting natural products from medicinally important plants",

Pure Applied Chemistry, 79(12), pp. 2269-2276.

14. Ayeleso T.B., Matumba M.G., et al. (2017), "Oleanolic acid and its derivatives:

biological activities and therapeutic potential in chronic diseases", Molecules, 22(11), pp. 1915.

15. Balkwill M., Balkwill K. (1998), "A preliminary analysis of distribution patterns in a

large, pantropical genus, Barleria L.(Acanthaceae)", Journal of Biogeography, 25(1), pp. 95-110.

16. Balkwill Mandy-Jane, Balkwill (1997), "Delimitation and infra-generic classification of

Barleria (Acanthaceae)", Kew Bulletin, pp. 535-573.

17. Banerjee D., Maij A.K., et al. (2012), "Barleria prionitis Linn.: a review of its traditional

uses, phytochemistry, pharmacology and toxicity", Research journal of phytochemistry, 6(2), pp. 31-41.

18. Bhogaonkar P.Y., Lande S.K. (2012), Anatomical Characterization of Barleria prionitis

Linn.: A well-known medicinal herb, Biological Forum — An International Journal,

Citeseer,pp. 1-5.

19. Bounhong SOUDTHAVONG, SEEDALA Kongmanee (2012), Medicinal of Lao PDR,

pp. 24.

20. C.P. Khare (2008), Indian medicinal plants: an illustrated dictionary, Springer Science

& Business Media, pp. 82.

21. C.P. Khare (2004), Indian herbal remedies: rational Western therapy, ayurvedic, and

other traditional usage, Botany, Springer science & business media, pp. 93-94.

22. Chen J.L., Blanc p., et al. (1998), "New iridoids from the medicinal plant Barleria

prionitis with potent activity against respiratory syncytial virus", Journal of natural

products, 61(10), pp. 1295-1297.

23. Choudhary M., Kumar V., et al. (2014), "Anti-arthritic activity of Barleria prionitis

Linn. leaves in acute and chronic models in Sprague Dawley rats", Bulletin of Faculty of

Pharmacy, Cairo University, 52(2), pp. 199-209.

24. Daniel M, S.D. Sabnis (1987), "Chemosystematics of some Indian members of the

Acanthaceae", Proceedings: Plant Sciences, 97(4), pp. 315-323.

25. Daniel M. (2006), Medicinal plants: chemistry and properties, Science publishers, pp.

78.

26. Darbyshire I., Fisher A.E., et al. (2019), "Phylogenetic relationships among species of

Barleria (Acanthaceae, Lamiales): Molecular data reveal complex patterns of

morphological evolution and support a revised classification", Taxon, 68(1), pp. 92-111.

27. Darbyshire I., Tripp E.A., et al. (2019), "A taxonomic revision of Acanthaceae tribe

Barlerieae in Angola and Namibia. Part 1", Kew Bulletin, 74(1), pp. 1-85.

28. Dheer R., P. Bhatnagar (2010), "A study of the antidiabetic activity of Barleria

prionitisLinn", Indian journal of pharmacology 42(2), pp. 70.

29. Diwan P.D., Gadhikar Y.A. (2012), "Assessment of phytochemical composition and

antibacterial activity of different extracts of Barleria prionitis leaves against oral microflora to improve dental hygiene", International Journal of Pharmacy and

Pharmaceutical Sciences, 5(2), pp. 182-184.

30. Ganga Raju S.V., Naidu K.C., et al. (2002), "Anthraquinones from Barleria prionitis",

Indian drugs, 39(7), pp. 400-401.

31. Gangaram S., Naidoo Y., et al. (2021), "Phytochemicals and Biological Activities of

Barleria (Acanthaceae)", Plants, 11(1), pp. 82.

32. Gupta R.S., Kumar P., et al. (2000), "Antifertility studies of the root extract of the

Barleria prionitis Linn in male albino rats with special reference to testicular cell population dynamics", Journal of ethnopharmacology, 70(2), pp. 111-117.

33. Jaiswal S.K., Dubey M.K., et al. (2010), "Evaluation of iridoid glycosides from leave of

Barleria prionitis as an anti-diarrhoeal activity: An Ethnopharmacological study",

International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2(3), pp. 680-686.

34. Kamble M.Y., Pal S.R., et al. (2007), "Promising Indian Barlerias of Ornamental

35. Kapoor A., Shukla S., et al. (2014), "Preliminary phytochemical screening and

antioxidant activity of whole plant of Barleria prionitis Linn", International Journal of

Pharmacognosy and Phytochemical Research, 3(2), pp. 410-419.

36. Khadse C.D., R.B. Kakde (2011), "Anti-inflammatory activity of aqueous extract

fractions of Barleria prionitis L. roots", Asian Journal of Plant Science and Research, 1(2), pp. 63-68.

37. Khare D, K.L. Tiwari (2016), "Effect of leaf exudates and leaf tissue sap of Barleria

prionitis L, on spore germination of some spices of anamorphic fungi", International

Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 6(4), pp. 1-7.

38. Kosmulalage K.S., Zahid S., et al. (2007), "Glutathione S-transferase,

acetylcholinesterase inhibitory and antibacterial activities of chemical constituents of Barleria prionitis", Zeitschrift für Naturforschung B, 62(4), pp. 580-586.

39. Maji A.K., Bhadra S., et al. (2011), "Mast cell stabilization and membrane protection

activity of Barleria prionitis L", Pharmacognosy Journal, 3(24), pp. 67-71.

40. Martín‐Bravo S., T.F. Daniel (2016), "Molecular evidence supports ancient long‐

distance dispersal for the amphi‐Atlantic disjunction in the giant yellow shrimp plant (Barleria oenotheroides)", American Journal of Botany, 103(6), pp. 1103-1116.

41. Meyer J.Y., C. Lavergne (2004), "Beautés fatales: Acanthaceae species as invasive alien

plants on tropical Indo‐Pacific Islands", Diversity and Distributions, 10(5‐6), pp. 333- 347.

42. Patel B.K., Chandel B.S., et al. (2015), "Evaluation of antibacterial activities of Barleria

Prionitis Linn", African Journal of Microbiology Research, 9(30), pp. 1840-1848.

43. Seebacher W., Simic N., et al. (2003), "Complete assignments of 1H and 13C NMR

resonances of oleanolic acid, 18α‐oleanolic acid, ursolic acid and their 11‐oxo derivatives", Magnetic Resonance in Chemistry, 41(8), pp. 636-638.

44. Shendage S.M., S.R. Yadav (2010), "Revision of the genus Barleria (Acanthaceae) in

India", 20(2), pp. 81-130.

45. Shukla P., Singh A., et al. (2011), "In vitro propagation of Barleria prionitis Linn and its

antibacterial activity", International Journal Of Pharma Professional’s Research, 2, pp. 198-200.

46. Singh A., Navneet (2017), "A Review: traditional, ethnomedicinal utilization,

pharmacological properties and phytochemistry of Barleria prionitis Linn",

International Journal of Pharmaceutical Sciences Review Research, 44(2), pp. 19-26.

47. Singh B., Bani S., et al. (2003), "Anti-inflammatory activity of ‘TAF’an active fraction

from the plant Barleria prionitis Linn", Journal of Ethnopharmacology, 85(2-3), pp. 187-193.

48. Sudheer W.N., N. Praveen (2021), "Phytochemical, pharmacological and tissue culture

studies of some important species of the genus Barleria L.(Acanthaceae)-a review",

Plant Science Today, 8(3), pp. 491–500-491–500.

49. Yunfei Deng, Jia-qi Hu, et al. (2011), "Acanthaceae, in: Wu, Z. Y. & P.H. Raven, D. Y.

Hong, eds", Flora of China . Vol. 19 (Cucurbitaceae through Valerianaceae, with

Annonaceae and Berberadaceae, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Mẫu tiêu bản của cây Gai kim (Barleria prionitis Linn)

Phụ lục 2 Phiếu giám định lồi thực vật tại Bộ mơn Thực vật, Đại học Dược Hà

Nội

Phụ lục 3 Định tính các hợp chất cho kết quả dương tính

Phụ lục 4 Kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất phân lập bằng sắc ký lớp mỏng

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3 ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHO KẾT QUẢ DƯƠNG TÍNH

Flavonoid

Phản ứng Hình ảnh Kết quả

Phản ứng với Kiềm Màu vàng của dịch chiết tăng lên

Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%

Dung dịch xuất hiện màu xanh đen

Phản ứng Cyanidin Dung dịch chuyển sang màu đỏ

Phản ứng với amoniac

Vết đặt lên hơi amoniac có màu vàng đậm hơn vết chứng

Alkaloid

Phản ứng với thuốc thử Mayer

Xuất hiện tủa màu trắng

Phản ứng với thuốc thử Dragendorff

Xuất hiện tủa màu tím đen

Phản ứng với thuốc thử Bouchartdat

Xuất hiện tủa màu cam

Coumarin

Phản ứng đóng mở vịng Lacton

- Ống 1 thêm + NaOH 10% và ống 2 để nguyên cho cả 2 ống đun sơi. Ống 1 có tủa ơng 2 khơng có tủa - Thêm vào cả 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml nước cất. Lắc đều.

Quan sát: ống 1: trong suốt, ống 2: có tủa đục

Acid hố ống 1 bằng vài giọt HCl đặc, ống 1 sẽ trở lại đục như ống 2.

Phản ứng Diazo hóa Dung dịch xuất hiện màu đỏ

Saponin

Khả năng Tạo bọt Tạo bọt bền hơn 10 phút

Tanin

Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%

Phản ứng với dung dịch Chì acetat 10%

Xuất hiện tủa bơng màu trắng

Phản ứng với dung dịch Gelatin 1%

Xuất hiện tủa bông

Iridoid glycoside Phản ứng với thuốc thử Trim-Hill Dung dịch có màu đỏ Sterol – triterpenoid Phản ứng với thuốc thử Liberman-Burchard

Dung dịch có màu xanh lục

Phản ứng với thuốc thử Fehling

Xuất hiện tủa màu đỏ

Acid amin

Phản ứng với thuốc thử Ninhydrin

PHỤ LỤC 4 KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA HỢP CHẤT PHÂN LẬP BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG

PHỤ LỤC 5 DỮ LIỆU PHỔ NMR CỦA HỢP CHẤT GE1 Phụ lục 5.a Dữ liệu phổ 1H NMR hợp chất GE1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây gai kim (barleria prionitis linn) (Trang 45 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)