CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu dược liệu
a. Đặc điểm vi phẫu lá
Gân lá: mặt trên và mặt dưới lồi nhưng mặt trên lồi ít hơn mặt dưới. Từ dưới lên trên
gồm: Biểu bì dưới (1) gồm 1 lớp tế bào bào hình chữ nhật xếp thành một hàng đều đặn, sát nhau, xếp sít nhau, bắt màu xanh. Mô dày dưới (2) gồm 2 - 3 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau, các tế bào thành dày, bắt màu hồng đậm. Mơ mềm (3) chiếm phần lớn diện tích thiết diện gân lá, gồm nhiều tế bào hình dạng và kích thước khác nhau, các tế bào vách mỏng, giữa các tế bào có đạo hay khuyết nhỏ, sắp xếp lộn xộn và sít nhau, bắt màu hồng nhạt. Bó libe (4) - gỗ (5) xếp thành hình cung, cấu tạo cấp 1, nằm chính giữa của gân lá. Libe (4) gồm nhiều tế bào xếp sít nhau, các tế bào hình dẹt, bắt màu hồng đậm, tạo thành 1 vòng bao quanh gỗ (5) ở trong, bắt màu xanh của thuốc nhuộm, gồm nhiều tế bào kích thước, hình dạng khác nhau, và có thể gặp thêm hai bó libe (4’) - gỗ (5’) của gân phụ, hình trịn, với gỗ ở trong và libe ở ngồi. Mơ dày trên (6) gồm 4 - 6 lớp tế bào, cấu tạo tương tự mô dày dưới (2), những các tế bào mô dày trên thành dày hơn các tế bào mơ dày dưới. Biểu bì trên (7) cấu tạo giống biểu bì dưới (1), khơng có lơng che chở và lơng tiết trên cả 2 lớp biểu bì.
Phiến lá: có cấu tạo dị thể khơng đối xứng, được mơ tả từ dưới lên trên gồm: biểu bì dưới
(10) gồm 1 lớp tế bào tương đối đồng đều về hình dạng (hình chữ nhật) nhưng khơng đồng đều kích thước, bắt màu hồng nhạt và khi soi trên vật kính 40x sẽ thấy lỗ khí (8) có rất nhiều ở biểu bì dưới. Mơ khuyết (11) năm rải rác, hình dạng và kích thước khơng đồng đều và khi quan sát trên vật kính 40x sẽ thấy mảnh mạch điểm (9). Mơ giậu (12) nằm dưới biểu bì trên (13) gồm một hàng tế bào hình que sắp xếp đều đặn, và sát nhau, bắt màu hồng, mang các hạt diệp lục. Biểu bì trên (13) gồm 1 lớp tế bào bắt màu hồng, tế bào biểu bì trên to hơn tế bào biểu bì dưới, có hình dạng và kích thước đồng đều nhau. Và nhóm nghiên cứu đã tiến hành đo đếm trên kính hiển vi và tính tốn chuyển đổi số liệu ra đơn vị µm thơng qua trắc vi vật kính thu được kết quả được trình bày như trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phân tích giải phẫu lá của cây Gai kim
Chỉ tiêu giải phẫu lá (µm)
BBT MD MK BBD BDL Tỷ lệ MD/MK
24
(Ghi chú: BBT : Biểu bì trên, MD: Mơ giậu, MK: Mơ khuyết, BBD: Biểu bì dưới, BDL: Bề dày
lá, MD/MK: tỷ lệ mô giậu trên mô khuyết)
Trong điều kiện ánh sáng khác nhau, đặc điểm hình thái và giải phẫu lá rất khác nhau. Những lá sống trong mơi trường ánh sáng yếu (chịu bóng) lá thường mỏng, mềm, có màu xanh sẫm. Ngược lại, lá được chiếu sáng đầy đủ (ưa sáng), thường dày, tiết diện thu nhỏ, có màu xanh lục nhạt,. Về mặt hình thái, lá của cây Gai kim có màu xanh sẫm, mềm và mỏng (bề dày lá 85,91 µm). Điều này phản ánh nhu cầu ánh sáng không cao của cây Gai kim. Mặt khác, tỷ lệ mô giậu/ mô khuyết phản ánh khá rõ nhu cầu ánh sáng của cây. Ở những cây ưa sáng phần mô giậu thường phát triển mạnh, có thể có 2-3 hoặc hơn nhiều số lớp tế bào. bên trong tế bào chứa nhiều lục lạp. Vì vậy mơ giậu là mơ quang hợp chính cho cây. Ở những cây chịu bóng, tỷ lệ mơ giậu/mơ khuyết thường nhỏ hơn 1. Với cây Gai kim tỷ lệ mô giậu/mô khuyết bằng 0,71. Dựa vào chỉ tiêu giải phẫu lá và đặc điểm hình thái của Gai kim có thể kết luận là lồi cây chịu bóng.
Hình 3.3. Đặc điểm vi phẫu phiến lá
(Ghi chú: Gân lá: 1. Biểu bì dưới; 2. Mơ dày góc dưới; 3. Mơ mềm vỏ; 4. Libe; 5.Gỗ; 6. Mơ dày góc trên; 7. Biểu bì trên
Phiến lá: 8. Lỗ khí; 9..Mảnh mạch điểm; 10. Biểu bì dưới; 11. Mơ khuyết; 12. Mơ giậu; 13.
Biểu bì trên)
25
Vi phẫu tiết diện trịn. Từ ngồi vào trong có: Bần (1) gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, vách dày hố cutin xếp thành 1 lớp và xuyên tâm, bắt màu xanh của thuốc nhuộm. Dưới lớp bần là 1- 2 lớp lục bì thành tế bào mỏng hơn, các tế bào hình chữ nhật xếp thẳng hàng đều đặn, bắt màu hồng. Mơ dày góc (2) từ 2-5 lớp tế bào thành dày, hình đa giác trịn, kích thước khơng đều, xếp thành lộn xộn dưới lớp bần, bắt màu hồng đậm. Mô mềm vỏ (3) gồm nhiều tế bào thành mỏng, hình đa giác, kích thước khác nhau, vách mỏng, xếp lộn xộn. Libe sơ cấp (4) xếp thành dải không liên liên tục, gồm các tế bào mỏng có xu hướng bị ép dẹp, khơng nhìn rõ hình dạng tế bào bắt màu hồng đậm, xếp thành hàng xuyên tâm, ngăn cách mơ mềm vỏ ngồi và mơ mềm vỏ trong (3). Libe thứ cấp (5) gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật, bắt màu hồng đậm, kích thước khơng đều, sắp xếp sát nhau. Tầng phát sinh libe-gỗ (6) gồm 1 lớp tế bào, có hình dạng khó quan sát, nằm ngay giữa libe và gỗ thứ cấp. Gỗ thứ cấp (7) gồm nhiều mạch gỗ kích thước khơng đều, hình đa giác gần trịn hoặc trịn, kích thước lớn khơng đều, mô mềm gỗ bao quanh mạch, xếp thành dãy. Gỗ sơ cấp (8) tập trung thành cụm, hình đa giác. Mơ mềm ruột (9) nằm trong cùng, các tế bào thành mỏng, hình đa giác, kích thước khơng đều, xếp xen kẽ nhau để hở ra những khoảng gian bào.
26
(Ghi chú: 1. Bần và Lục bì; 2. Mơ dày góc; 3. Mơ mềm vỏ ngồi và mơ mềm vỏ trong; 4. Libe sơ cấp; 5. Libe thứ cấp; 6. Tầng phát sinh libe-gỗ; 7. Gỗ thứ cấp; 8. Gỗ sơ cấp; 9. Mô mềm
ruột)