Các phương pháp chế tạo phơi

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 88 - 90)

Chương 5 : Chọn phơi và các phương pháp gia cơng chuẩn bị phơi

5.1. Các phương pháp chế tạo phơi

Trước khi chế tạo một chi tiết cần phải chọn phơi và kích thước phơi thích hợp Khi chọn phơi phải căn cứ vào các yếu tố sau đây:

+ Vật liệu và cơ tính của vật liệu theo yêu cầu thiết kế. + Hình dáng, kết cấu về kích thước của chi tiết.

+ Sản lượng của sản phẩm.

+ Hồn cảnh và khả năng cụ thể của doanh nghiệp.

Chọn phơi hợp lí khơng những bảo đảm cơ tính của chi tiết mà cịn giảm chi phí về vật liệu và chi phí gia cơng, nâng cao năng suất và giảm giá thành sản phẩm Muốn chọn phơi hợp lí cần hiểu rõ đặc tính của từng loại phơi, phạm vi sử dụng của chúng.

Các loại phơi kim loại thơng dụng là phơi đúc, phơi rèn, phơi dập, phơi cán, ngồi ra cịn sử dụng phơi từ các vật liệu khác như nhựa, gốm, sứ.

5.1.1. Phơi đúc.

Đúc là phương pháp chế tạo phơi bằng cách rĩt kim loại lỏng vào khuơn cĩ hình

dạng nhất định. Phơi đúc thơng dụng nhất là phơi gang, ngồi ra cĩ thể đúc được

phơi thép và kim loại màu…

Đúc cĩ thể tạo ra phơi cĩ hình dạng kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khĩ đạt được

Độ chính xác của chi tiết phụ thuộc vào phương pháp đúc và làm khuơn

Cĩ nhiều phương pháp đúc: đúc trong khuơn cát, đúc trong khuơn kim loại, đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc trong khuơn vỏ mỏng, đúc trong chân khơng…Việc chọn

phương pháp đúc phụ thuộc vào yêu cầu kĩ thuật, kích thước, hình dáng kết cấu của sản phẩm, dạng sản xuất và khả năng đạt được độ chính xác yêu cầu kĩ thuật của

phương pháp tạo phơi

5.1.2. Phơi rèn.

Phương pháp rèn cho phơi cĩ cơ tính tốt, kim loại chặt, chịu uốn và chịu xoắn tốt nhưng phơi rèn cĩ hình dạng ít phức tạp so với phơi đúc.Vì u cầu cơ tính nên cĩ trường hợp rèn sau khi đúc, cán.

Rèn cĩ thể rèn tự do và rèn khuơn, rèn khuơn cĩ năng suất cao, hình dáng chi tiết dơn giản song máy phải cĩ lực lớn

5.1.3. Phơi dập.

Phơi dập cĩ ưu điểm:

- Độ chính xác của phơi cao hơn so với rèn khuơn đơn giản. - Lượng dư của phơi nhỏ.

- Cĩ hình dạng và kết cấu gần giống với kích thước của chi tiết gia cơng. - cơng nhân đứng máy khơng cần trình độ cao.

Phương pháp dập thường dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối vì cĩ năng suất cao, lượng kim loại hao phí ít, chi tiết cĩ độ chính xác cao.

Tuỳ theo hình dạng, kích thước và tính chất của chi tiết cĩ thể chọn các phương pháp dập khác nhau như dập nĩng hay dập nguội, dập thể tích, dập vuốt hay dập tấm. Dập thể tích thường phải dập nĩng, dập vuốt và dập tấm thường là dập nguội. Khi chọn phơi dập cần xét đến cả thời gian và chi phí cho làm khuơn mẫu vì rất tốn kém.

5.1.4. Phơi cán.

Phơi cán là phơi được chế tạo bằng phương pháp biến dạng dẻo trong các nhà

máy luyện kim. Phơi thường cĩ hình dạng và kích thước theo tiêu chuẩn: phơi cán trịn, vuơng, phơi ống, phơi hình.

Phơi cán được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, về cơ tính của phơi cán kém hơn so với phơi rèn và phơi dập. Chọn phơi cán đúng hình dáng và kích thước cĩ thể tiết kiệm được vật liệu và khối lượng gia cơng cơ.

Ngồi ra cĩ thể chế tạo phơi bằng phương pháp hàn. Phương pháp hàn cĩ thể giảm bớt lượng tiêu hao kim loại, nhất là khi chế tạo các máy lớn. Hàn chính xác cĩ

khi khơng cần gia cơng cơ sau đĩ. Ngồi ra hàn cĩ thể kết hợp với phương pháp khác như dập kết hợp với hàn để tạo ra phơi cĩ hình dáng phức tạp.

Phơi bằng vật liệu phi kim loại như gỗ, nhựa, cao su…hiện nay thường tạo ra phơi bằng phương pháp đúc ép, vật liệu chất dẻo cĩ tính chịu mịn tốt, làm việc êm khơng gây ồn ào, chế tạo đơn giản năng suất cao, cĩ khi khơng cần gia cơng cơ sau khi ép nhựa; vật liệu gốm sứ sau thiêu kết cĩ độ cứng cao, cĩ độ bền khi làm việc

trong mơi trường ăn mịn.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)