Đối với giáo viên Tiểu học

Một phần của tài liệu Giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm (Trang 100 - 110)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

2. KHUYẾN NGHỊ

2.2. Đối với giáo viên Tiểu học

Giáo viên tiểu học cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của HĐTN trong dạy học và không ngừng tự bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm.

Cần chú trọng nâng cao trình độ chun mơn qua các khóa tập huấn của trƣờng nhằm cải thiện khả năng truyền đạt nội dung hoạt động, làm phong phú cách trình bày và hƣớng dẫn học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Linh An. (2020). Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Retrieved from https://hoatieu.vn/mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich- cuc-o-tieu-hoc-122809

[2] Phan Tú Anh. (2013). Biện pháp giáo dục kỹ nwang tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thành phố Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Ban hành quy định về xây dựng trƣờng học an tồn, phịng, chống tai nạn, thƣơng tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chƣơng trình giáo dục phổ thơng: Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp. Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng- Chƣơng trình tổng thể. Hà Nội.

[6] Bộ Y tế. (2017). Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ em. Hà Nội.

[7] Phạm Dịu. (2021). Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực dễ áp dụng cho thầy cô.

[8] Trần Hƣơng Giang. (2021). Các kỹ thuật giúp khơi gợi hứng thú học tập của học sinh. Retrieved from https://hoatieu.vn/cac-ky-thuat-giup-khoi- goi-hung-thu-hoc-tap-cua-hoc-sinh-207709#mcetoc_1f2t0l0l51

[9] Nguyễn Lê Thy Giang. (2019). Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội. Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội.

[10] Đặng Thành Hƣng. (2010). Nhận diện và đánh giá kĩ năng. Tạp chí Khoa học giáo dục, 64.

[11] Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng. (2017). Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lý thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học. Journal of Science of HNUE, 62(1), 98-108.

[12] Bùi Thị Loan, Nguyễn Thị Khánh Linh. (2020). Thực trạng giáo dục tự bảo vệ bản thân cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lèn lớp. Tạp chí Giáo dục, 476(2), 59-64.

[13] Phan Văn Minh, Nguyễn Văn Thƣờng. (2021). Một số biện pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ và tự phục vụ bản thân cho học sinh lớp 1 Trƣờng Tiểu học Lâm Tuyền, huyện Đơn Dƣơng, Đà Lạt.

[14] Nguyễn Thanh. (2020). Tổng kết Dự án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em, ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật và phịng, chống bạo lực gia đình, mua bán ngƣời”.

[15] Nguyễn Đoàn Thế. (2020). Thực trạng và giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học. Tạp chí khoa học, 42, 109-118. [16] Văn Tƣờng. (2021). Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.

Tài liệu tiếng Anh

[17] De Becker, G. (2013). Protecting the gift: Keeping children and teenagers safe (and parents sane). New York: Dell.

[18] Debbie, G., Mike, G. (2004). Raising Kids Who Can Protect Themselves. Mỹ: McGraw Hill.

[19] Dewi Kumalasari, F. K. (2022). Behavioral Skills Training Program to Improve Personal Safety Skills for a Down Syndrome Adolescent with Mild Intellectual Disability. Psychological Research on Urban Society, 1(2).

[20] Doron, R. P., F. (2006). Dictionar de Psihologie Romanian: Humanitas. [21] John, D. (2012). Kinh nghiệm và giáo dục. TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ. [22] Kolb, D. (1984). Experiential Learning: experience as the source of

[23] Lee, D., McGee, A., Ungar, S. (2003). Using multimedia to teach personal safety to children with severe learning difficulties. British Journal of Special Education, 28(2), 65-70.

[24] Nebraska Department of Education of Early Childhood, C. (2021). Characteristics and Implications for Children Ages 5 – 6. Retrieved from

https://child.unl.edu/173c1237-6641-4f1c-8b7d-3f5d9a1d3253.pdf

[25] Neveanu, P. P. (1978). Dictionar de psihologie. Romanian: Albatros. [26] UNICEF. (2006). The state of the world’s children 2007: women and

children: the double dividend of gender equality (Vol. 7): UNICEF.

[27] Velea, O. P. (2010). Stiintele comportamentului uman. Romanian: Editura Trei.

[28] Wurtele, S. K., Owens, J.S. (1997). Teaching personal safety skills to young children: an investigation of age and gender across five studies. Child Abuse & Neglect, 21(8), 805-814.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (DÀNH CHO HỌC SINH)

Họ và tên: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………Trƣờng: ………………………………………. 1. Trong số những đồ vật dƣới đấy, đồ vật nào có thể gây nguy hiểm cho

con và những ngƣời xung quanh?

A. Cục tẩy B. Dao dọc giấy C. Thƣớc kẻ

D. Kéo cắt thủ công

2. Hành động/ việc làm nào dƣới đây là gây nguy hiểm cho con và cho ngƣời khác?

A. Ca hát cùng các bạn B. Rót nƣớc sơi vào phích C. Làm bài tập về nhà D. Giúp bà quét nhà

3. Chỗ nào dƣới đây con KHÔNG nên chạy nhảy, vui chơi

A. Trên bãi biển B. Trên sân trƣờng C. Trong khu vui chơi D. Trong bếp

4. “Con đang chơi cùng các bạn ngoài sân, khi thấy một số bạn leo lên cây trong trƣờng, con sẽ làm gì?”

A. Xem nhƣ đi khơng nhìn thấy B. Tham gia leo cùng các bạn

C. Khuyên các bạn không nên làm nhƣ vậy D. Đi báo cho bảo vệ

5. Nếu có ngƣời tự xƣng là bạn của bố mẹ con đến trƣờng đón con. Con có đồng ý đi cùng không?

A. Đồng ý đi cùng mà khơng băn khoăn gì

B. Đồng ý sau khi đã hỏi rõ thơng tin về ngƣời đó C. Khơng đồng ý

6. “Nếu con thấy bạn mình đang bị các bạn khác bắt nạt, con sẽ làm gì?”

A. Tránh xa họ

C. Đi tìm ngƣời lớn giúp đỡ D. Đứng yên và khơng làm gì

7. “Khi có một bạn trong lớp vơ cớ gây sự với con, con sẽ làm gì?”

A. Khơng quan tâm B. Đánh bạn

C. Cãi nhau với bạn

D. Nói với cơ giáo để cơ phê bình bạn

8. “Khi muốn pha nƣớc uống, con có nên tự lấy nƣớc sơi trong ấm ra để pha không?”

A. Tự rót nƣớc sơi để pha B. Nhờ ngƣời lớn làm giúp C. Khơng tự rót nƣớc sơi

9. Khi bố mẹ nhờ em quét nhà, em có nên làm khơng?

A. Khơng làm vì đó là việc nguy hiểm B. Có làm vì việc này phù hợp với em

10. Khi bạn nhờ em gọt giúp bút chì bằng dao nhọn, em có nên làm khơng?

A. Khơng nên làm vì việc này nguy hiểm B. Có làm vì đây là việc giúp đỡ bạn

PHỤ LỤC II

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH)

Kính thưa các thầy giáo, cơ giáo và các bậc phụ huynh!

Chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về đề tài “Giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1 qua HĐTN”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của HĐTN cho học sinh lớp 1 về hành vi tự bảo vệ bản thân. Sự giúp đỡ của quý vị sẽ giúp cho chúng tơi hồn thành được nhiệm vụ này.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của q vị!

Câu 1: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết sự cần thiết phải giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1? (Khoanh trịn vào số tƣơng ứng theo ý kiến của ơng/bà)

1. Không cần thiết 2. Phân vân

3. Cần thiết

Câu 2: Theo ông (bà) các biện pháp nào sau đây có thể đƣợc sử dụng để giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1:

A. Giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua các tiết học trên lớp và có kiểm tra đánh giá kết quả

B. Lồng ghép giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho trẻ với hoạt động chơi C. Giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân trong các hoạt động ngoại khóa

D. Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ trong các hoạt động tại gia đình

Câu 3: Xin ơng (bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về thái độ của học sinh đối trong hoạt động trải nghiệm về giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân.

1. Không hứng thú 2. Bình thƣờng 3. Hứng thú

Câu 4: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của việc giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho HS lớp 1

TT Hanh vi tự bảo vệ bản thân Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rât cần thiết

1 An toàn khi vui chơi 1 2 3 4

2 Phòng tránh bị bắt nạt 1 2 3 4 3 Sử dụng an toàn vật dụng trong gia đình 1 2 3 4 4 Kỹ năng ứng xử khi bị lạc 1 2 3 4

5 Kỹ năng an tồn khi tham gia giao thơng

1 2 3 4

6 Kỹ năng phòng tránh xâm hại

1 2 3 4

Câu 5: Xin ông (bà) cho biết đánh giá của mình về hiệu quả giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân trong HĐTN lớp 1

TT Bài giảng về nội dung Không hiệu quả Kém hiệu quả hiệu quả Rất hiệu quả

1 An toàn khi vui chơi 1 2 3 4

2 Phòng tránh bị bắt nạt 1 2 3 4 3 Sử dụng an tồn vật dụng trong gia đình 1 2 3 4 4 Kỹ năng ứng xử khi bị lạc 1 2 3 4

5 Kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông

1 2 3 4

6 Kỹ năng phòng tránh xâm hại

Câu 6. Theo ông/bà để giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho HS lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng và gia đình trẻ cần hỗ trợ gì cho giáo viên? ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

PHỤ LỤC III

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (DÀNH CHO HỌC SINH)

1. Trong số những đồ vật dƣới đấy, đồ vật nào có thể gây nguy hiểm cho con và những ngƣời xung quanh?

E. Cục tẩy F. Dao dọc giấy G. Thƣớc kẻ

H. Kéo cắt thủ cơng

2. Khi muốn pha nƣớc uống, con có nên tự lấy nƣớc sơi trong ấm ra để pha không?

D. Tự rót nƣớc sơi để pha E. Nhờ ngƣời lớn làm giúp F. Khơng tự rót nƣớc sơi

3. Khi bạn nhờ em gọt giúp bút chì bằng dao nhọn, em có nên làm khơng?

A. Khơng nên làm vì việc này nguy hiểm B. Có làm vì đây là việc giúp đỡ bạn

4. Bố nhờ em cắm hộ phích điện tủ lạnh, em có nên làm khơng?

A. Khơng nên

B. Nên vì việc bố nhờ

5. Buổi tối, khi đói, em có nên tự ý bật bếp để nấu ăn hay không?

A. Nên

B. Khơng nên

6. Khi trời nóng, em muốn cắm quạt trong phịng, em sẽ làm gì?

A. Nhờ ngƣời lớn lấy và cắm điện giúp B. Tự lấy quạt và cắm điện

7. Khi em muốn lấy đồ chơi trên cao, em nên làm gì?

A. Lấy ghế ra và leo lên lấy B. Nhờ ngƣời lớn lấy giúp

8. Khi đang uống nƣớc, em vơ tình làm vỡ cốc, em sẽ làm gì?

B. Lấy chổi quét C. Nhờ bố mẹ xử lý

9. Em dùng chổi quét sân giúp bà là hành động an tồn khơng?

A. An toàn

B. Khơng an tồn

10. Khi đang sử dụng kéo để cắt đồ, em có nên đùa nghịch với bạn khơng?

A. Nên

Một phần của tài liệu Giáo dục hành vi tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm (Trang 100 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)