Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Trỏ chuột v{o đối tượng ở điểm bắt đầu kết nối. Lúc n{y, đối tượng được chọn sẽ xuất hiện những ơ hình vng, đ}y l{ điểm bắt đầu để kết nối.
Click chuột v{o điểm muốn bắt đầu, rê chuột đến vị trí muốn kết nối đến, nằm ở đối tượng thứ hai.
Hình 4.26. Kết nối từ một điểm trên hình vng sang một điểm trên hình trịn.
Trong MS Visio, cấu trúc của một Connector gồm có 2 th{nh phần Begin point và End point.
- Begin point: Điểm bắt đầu kết nối.
- Endpoint: Điểm kết thúc, điểm n{y ln có mũi tên.
Mặc định trong MS Visio, đường kết nối l{ đường gấp khúc, chúng ta có thể dễ d{ng định dạng đường kết nối n{y th{nh đường thẳng hay đường cong, bằng c|ch click chuột phải v{o đường kết nối, v{ chọn kiểu
- Right - Angle Connector: Kiểu đường kết nối gấp khúc. - Straight Connector: Kiểu đường kết nối thẳng.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.27. Định dạng kiểu đường kết nối.
4.3.6. Tạo đường dẫn liên kết trên đối tượng.
Tạo liên kết đường dẫn trên đối tượng để người dùng click chuột v{o đối tượng, trình duyệt sẽ mở đến trang web đ~ được thiết lập trước đó, hoặc đến một thư mục, tập tin trong m|y tính.
Để tạo liên kết đường dẫn cho đối tượng, click chuột phải v{o đối tượng đó, chọn Hyperlink
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.28. Tạo liên kết đường dẫn cho đối tượng.
Cửa sổ Hyperlink xuất hiện.
- Internet Address: Tạo đường dẫn đến trang web. - Local file: Tạo đường dẫn đến file nằm trên m|y tính.
- Tại ơ Sub-address, có thể nhập đường dẫn phụ, thao t|c như trên. - Description: Chú thích cho đường dẫn.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
4.3.7. Tô màu cho đối tượng
Để tô m{u cho đối tượng, click chuột phải v{o đối tượng đó, lúc n{y sẽ xuất hiện thanh tuỳ chỉnh. Chọn Style v{ c|c cơng cụ hiệu chỉnh.
Hình 4.30. Tô m{u cho đối tượng
- Fill: Tô m{u bên trong đối tượng.
- Line: Tô m{u, điều chỉnh độ rộng, kiểu nét cho đường viền. - Effect: Tạo kiểu bóng đổ cho đối tượng.
4.3.8. Chèn chữ vào mơ hình
Hầu hết c|c sơ đồ đều có phần hình vẽ v{ phần chữ viết. Để chèn chữ v{o c|c hình vẽ trong mơ hình, ta thực hiện như sau:
C|ch 1: Double click v{o phần hình vẽ. C|ch 2: Click chuột phải v{o phần hình vẽ.
Hình 4.31. Chèn chữ v{o mơ hình
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Thẻ Font chứa c|c thiết lập định dạng chữ c|i
Hình 4.32. Định dạng font chữ
- Font: Chọn font chữ cho đoạn văn bản.
- Style: Kiểu d|ng chữ: bình thường (Regular); in nghiêng (Italic); tô đậm (Bold); in nghiêng và tô đậm (Bold Italic)
- Size: Kích cỡ chữ.
- Case: Định dạng chữ hoa, chữ thường: VIẾT HOA TO[N BỘ ĐOẠN VĂN
BẢN (All Caps); Viết hoa chữ c|i đầu tiên trong đoạn văn bản (Initial Caps); ĐỊNH DẠNG VIẾT HOA TO[N BỘ ĐOẠN VĂN BẢN NHƯNG VỚI KÍCH THƯỚC NHỎ (Small Caps) - Postion: Vị trí của chữ: mặc định (Normal); c|c chữ c|i nằm về phần phía
trên của mơ hình (Superscript); c|c chữ c|i nằm về phần phía dưới của mơ hình (Subscript).
- Underline: Chế độ gạch dưới: một gạch dưới c|c chữ c|i trong đoạn văn
bản (Single); hai gạch dưới c|c chữ c|i trong đoạn văn bản (Double).
- Strikethrough: Gạch ngang ở giữa th}n chữ: một gạch ngang giữa th}n c|c
chữ c|i trong đoạn văn bản (Single); hai gạch ngang giữa th}n c|c chữ c|i trong đoạn văn bản (Double).
- Color: M{u sắc đoạn văn bản.
- Language: Ngôn ngữ.
- Transparency: Độ trong suốt của đoạn văn bản (có thể nhập gi| trị hoặc
kéo thanh cơng cụ để điều chỉnh độ trong suốt). Thẻ Character chứa c|c thiết lập định dạng kí tự
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
- Spacing: Khoảng c|ch giữa c|c chữ c|i: Mặc định khoảng c|ch giữa c|c chữ c|i (Normal); khoảng c|ch theo chiều dương giữa c|c chữ c|i (Expanded); khoảng c|ch theo chiều }m giữa c|c chữ c|i (Condensed).
Hình 4.33. Định dạng character
Thẻ Paragraph chứa c|c thiết lập canh lề cho đoạn trong mơ hình
- Alignment: Canh chỉnh lề cho đoạn văn bản: Canh tr|i (Left); canh giữa
(Centered); canh phải (Righ); canh đều hai bên (Justified). - Before text: Canh chỉnh trước.
- After text: Canh chỉnh sau.
- First line: Canh chỉnh dòng đầu tiên. - Spacing: Khoảng c|ch giữa c|c dịng.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.34. Định dạng Paragraph
Thẻ Text Block bao gồm c|c mục sau
Hình 4.35. Định dạng Text Block
- Alignment: Canh lề: Phía trên (Top); canh giữa (Middle); canh dưới
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
- Margin: Canh lề trang: Trên (Top); Dưới (Bottom); Tr|i (Left); Phải
(Right).
- Text Background: M{u nền chữ: Không sử dụng (None); Solid chọn m{u
nền cho đoạn văn bản v{ điều chỉnh độ trong suốt ở Transparency. Thẻ Tabs dùng để thiết lập c|c điểm bắt đầu của đoạn văn bản.
Hình 4.36. Định dạng Tabs
C|ch thiết lập Tabs trên MS Visio tương tự như c|ch thiết lập Tabs trên MS Word. Thẻ Bullets dùng để thiết lập đ|nh dấu đầu h{ng cho c|c đoạn văn bản.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.37. Định dạng Bullets
4.3.9. Tạo một nhóm đối tượng mới (Stencil) trong của sổ Shapes
Trong qu| trình thực hiện bản vẽ trên MS Visio, có những đối tượng chúng ta cần sử dụng nhưng lại không nằm trong cùng một nhóm (Stencil), hoặc muốn đưa những đối tượng cần dùng v{o cùng một Stencil n{o đó để dễ thao t|c cho những bản vẽ sau m{ khơng cần phải tìm kiếm.
Tại cửa sổ Shapes, Click v{o More Shapes, chọn New Stencil.
Hình 4.38. Tạo một nhóm đối tượng mới
Mặc định, MS Visio khởi tạo Stencil mới với tên l{ Stencil. Để thuận tiện trong việc sử dụng, ta có thể đặt tên cho Stencil đó bằng c|ch click cht phải v{o Stencil cần đổi tên, chọn Properities.
Trong thẻ Summary cho phép thiết lập những thông tin cho Stencil mới - Title: Tên Stencil.
- Subject: Tên chủ đề. - Author: T|c giả.
- Manager: Người điều h{nh - Company: Tên công ty.
- Language: Ngôn ngữ sử dụng. - Categories: Ph}n loại theo nhóm. - Tags: Đ|nh dấu
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.39. Cửa sổ Stencil Properties.
- Comments: Lời chú thích, bình luận. - Hyperlink base: Liên kết đường dẫn.
Sau khi thay đổi tên Stencil, bước tiếp theo chúng ta cần l{m l{ đưa c|c đối tượng v{o Stencil mới.
Để đưa c|c đối tượng v{o Stencil mới, click chuột phải v{o c|c đối tượng đ~ chọn, chọn Copy v{ sau đó Paste v{o Stencil mới.
Mặc định, chúng ta không thể tuỳ chỉnh được c|c đối tượng đ~ có sẵn trong c|c Stencil. Tuy nhiên, với một Stencil mới do người dùng thiết lập, MS Visio cho phép người dùng có thể tuỳ chỉnh c|c đối tượng trong Stencil n{y.
Để đổi tên cho đối tượng, Click chuột phải v{o đối tượng, chọn Rename Master. Nhập tên mới cho đối tượng rồi nhấn Enter.
Để tuỳ chỉnh thông số cho đối tượng, Click chuột phải v{o đối tượng, chọn Edit Master, chọn Master Properities.
Master Properities cho phép thay đổi tên đối tượng, mơ cả, kích thước biểu
tượng cũng như c|c từ kho| (keywords) thuận tiện cho việc tìm kiếm.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.40. Cửa sổ Master Properities
- Edit Master Shapes: Cho phép thay đổi kích thước, chèn c|c đoạn văn bản
lên c|c đối tượng.
- Edit Icon Image: Cho phép thay đổi biểu tượng của đối tượng.
4.3.10. Chèn chú thích cho đối tượng với chức năng Callout
Với mỗi bản vẽ, cần phải có những chú thích, những định nghĩa cho bản vẽ đó. Trong MS Visio, chức năng đó có tên gọi l{ Callout. Để sử dụng chức năng Callout, ta thực hiện như sau.
Vào Menu Insert, chọn thẻ Diagram Parts, v{ chọn Callout. Lựa chọn một
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.41. Chèn chú thích cho bản vẽ
Chú thích được đưa v{o bản vẽ, double Click v{o dòng Text v{ nhập đoạn văn bản chú thích v{o. Có thể hiệu chỉnh kích cỡ, kiểu chữ, m{u sắc bằng c|c công cụ trong Menu Home.
Hình 4.42. Ví dụ chèn chú thích trên bản vẽ
Để thay đổi kiểu chú thích, click chuột phải v{o dịng chú thích, chọn Change Shape v{ lựa chọn mẫu mong muốn.
Hình 4.43. Thay đổi mẫu chú thích
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
4.4. CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 4.4.1. Di chuyển đối tượng 4.4.1. Di chuyển đối tượng
Để di chuyển c|c đối tượng trong bản vẽ, click chuột v{o đối tượng v{ kéo rê đến vị trí mong muốn.
Hình 4.44. Di chuyển đối tượng trên bản vẽ.
4.4.2. Điều chỉnh kích thước đối tượng
Để điều chỉnh kích thước đối tượng, click chuột v{o đối tượng đó, lúc n{y trên đối tượng xuất hiện 8 điểm hình vng nhỏ. Click chuột v{o vị trí muốn tăng hoặc giảm v{ kéo rê chuột theo chiều tăng hoặc giảm kích thước.
Hình 4.45. Điều chỉnh kích thước đối tượng
Để điều chỉnh kích thước đối tượng một c|ch chính x|c, click chuột v{o đối tượng đó, sau đó click v{o thơng số kích thước dưới thanh t|c vụ. Bảng thông số Size & Position xuất hiện, thay đổi gi| trị kích thước đối tượng theo mong muốn.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.46. Bảng thông số Size & Position
4.3.3. Xoay đối tượng
Để xoay một đối tượng trên bản vẽ, click chuột v{o điểm xoay của đối tượng đó v{ xoay theo chiều mong muốn.
Hình 4.47. Xoay đối tượng trong MS VISIO.
4.4.4. Sao chép đối tượng
Để sao chép một đối tượng trong MS VISIO, có những cách sau:
C|ch 1: Click chuột phải v{o đối tượng, chọn Copy, sau đó Click chuột phải
v{o một điểm bất kì trên bản vẽ, chọn Paste.
C|ch 2: Chọn đối tượng muốn sao chép, nhấn tổ hợp phím Ctrl + C, sau đó nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.
C|ch 3: Click v{o đối tượng muốn sao chép, nhấn giữ phím Ctrl sau đó rê
chuột sang vị trí kh|c.
4.4.5. Canh lề và khoảng cách bằng tính năng Dynamic Grid
MS Visio cho phép người dùng có thể dễ d{ng canh lề v{ khoảng c|ch giữa c|c đối tượng, giúp cho bản vẽ được rõ r{ng v{ có tổ chức hơn nhờ v{o tính năng Dynamic Grid.
Để bật tính năng Dynamic Grid, v{o Menu View, chọn thẻ Visual Adis, đ|nh
dấu chọn Dynamic Grid.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.48. Bật tính năng Dynamic Grid.
Lúc n{y, chúng ta có thể thấy Dynamic Grid l{m việc khi đưa một đối tượng lại gần một đối tượng kh|c, thông qua những đường kẻ mờ xuất hiện.
Hình 4.49. Xuất hiện những đường kẻ mờ quanh đối tượng
khi bật tính năng Dynamic Grid.
4.4.6. Tự động canh khoảng cách với chức năng Auto - Align & Space
Trong bản vẽ, việc sắp đặt, bố trí c|c đối tượng l{ rất quan trọng, nó giúp cho bản vẽ trở nên c}n đối, rõ r{ng hơn. MS Visio cho phép người dùng có thể đồng bộ những được kết nối gấp khúc th{nh những được kết nối thẳng hoặc cong bằng chức năng Auto-Align, Auto-Space và Re-layout. Ngo{i ra, người dùng cũng có thể sử dụng tính năng tự động canh lề, canh khoảng c|ch giữa c|c đối tượng của phần mềm.
Để sử dụng chức năng Auto Align, chọn c|c đối tượng cần canh chỉnh, v{o Menu Home, chọn thẻ Arrange. Trong cơng cụ Align có 7 lựa chọn:
- Auto Align: Tự động canh chỉnh c|c đối tượng để tạo th{nh một đường kết
nối thẳng.
- Align Left: Canh chỉnh c|c đối tượng theo cạnh tr|i.
- Align Center: Canh chỉnh c|c đối tượng theo điểm giữa theo hướng thẳng
đứng.
- Align Right: Canh chỉnh c|c đối tượng theo cạnh phải. - Align Top: Canh chỉnh c|c đối tượng theo cạnh trên.
- Align Middle: Canh chỉnh c|c đối tượng theo điểm giữa theo hướng nằm ngang.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.50. Cơng cụ tự động canh chỉnh c|c đối tượng.
Để sử dụng chức năng Auto Space, chọn c|c đối tượng cần canh chỉnh, v{o Menu Home, chọn thẻ Arrange. Trong cơng cụ Position, có c|c lựa chọn sau:
Hình 4.51. Cơng cụ tự động ph}n bố c|c đối tượng.
- Auto Space: Tự động canh chỉnh c|c đối tượng trên bản vẽ theo không
gian.
- Auto Align & Space: Tự động canh chỉnh c|c đối tượng trên bản vẽ theo không gian v{ canh lề c|c đối tượng.
- Spacing Options: Tuỳ chọn canh chỉnh c|c đối tượng theo khoảng c|ch
mong muốn.
- Distribute Horizontally: Ph}n bố c|c đối tượng theo chiều ngang của bản
vẽ.
- Distribute Vertically: Ph}n bố c|c đối tượng theo chiều dọc của bản vẽ. - More Distribute Options: Lựa chọn c|c kiểu ph}n bố kh|c.
4.5. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VISIO 2016 ĐỂ VẼ MỘT SỐ BẢN VẼ THÔNG DỤNG 4.5.1. Vẽ sơ đồ tổ chức trong doanh nghiệp 4.5.1. Vẽ sơ đồ tổ chức trong doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức trong doanh nghiệp l{ sơ đồ được ph}n nh|nh, trong đó gồm những phịng ban, tổ chức trực thuộc cơng ty.
Để vẽ được sơ đồ, trước tiên cần phải liệt kê những phòng ban trong doanh nghiệp, v{ nó sẽ hiển thị trên sơ đồ.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Lấy ví dụ mẫu một cơng ty có cơ cấu tổ chức như sau:
- Đứng đầu công ty l{ Gi|m đốc, sau Gi|m đốc l{ Phó gi|m đốc.
- C|c phịng ban v{ trung t}m gồm có: Phịng tổ chức; Trung t}m tư vấn và quản lý dự |n; Phòng kế hoạch thị trường; Phịng T{i chính kế to|n; Trung t}m thí nghiệm; Trung t}m tư vấn khảo s|t v{ Địa chất cơng trình ngầm; Đội x}y lắp.
- Trung t}m tư vấn v{ quản lý dự |n quản lý c|c phòng ban: Phòng thiết kế thuỷ lợi, thuỷ điện; Phòng thiết kế đường d}y v{ trạm; Phòng thiết kế kết cấu đường bộ; Phòng thiết kế x}y dựng d}n dụng v{ hạ tầng; Phòng tư vấn gi|m s|t.
- Trung t}m tư vấn khảo s|t v{ Địa chất cơng trình ngầm quản lý c|c phòng ban: Phòng kỹ thuật, Phòng địa kỹ thuật v{ nền móng cơng trình; Phịng địa chất cơng trình ngầm; Đội khảo s|t địa chất; Đội khảo s|t địa hình thuỷ văn.
Để thực hiện vẽ sơ đồ tổ chức của công ty trên, ta thực hiện từng bước như sau:
Đa số c|c sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp sẽ có c|c nh|nh trải rộng ra hai phía của bản vẽ, vì vậy nên chọn khổ giấy nằm ngang. Mặc định MS Visio sẽ thiết lập khổ giấy Letter (theo chuẩn Bắc Mỹ), để phù hợp cho việc in ấn tại Việt Nam, ta cũng nên chọn lại khổ giấy A4 hoặc A3 cho phù hợp.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Để c|c thao t|c được logic, ta nên đưa c|c đối tượng lên bản vẽ trước khi tạo tiêu đề v{ ảnh nền cho bản vẽ. Vì mặc định, bản vẽ được kẻ c|c ô vuông nhỏ thuận lợi cho việc canh vị trí mơ hình.
Khi l{m việc trên bản vẽ, nên bật c|c chế độ hiển thị đường canh vị trí, khoảng c|ch (Dynamic Grid) v{ kết nối tự động (Auto Connect), bằng c|ch v{o Menu View, chọn thẻ Visual Aids v{ đ|nh dấu check v{o c|c mục n{y.
Hình 4.53. Bật c|c chế độ trước khi l{m việc trên bản vẽ
Sử dụng c|c đối tượng trong Basic Shapes cùng c|c công cụ định dạng chữ
viết, tô m{u để vẽ sơ đồ tổ chức của một doanh nghiệp.
Giáo trình Vẽ Điện TDC - 2018
Hình 4.54. Ví dụ về sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp
Ngo{i c|ch vẽ trên, chúng ta cũng có thể sử dụng c|c tính năng m{ MS Visio hỗ trợ để bản vẽ đẹp v{ mang tính chuyên nghiệp hơn, bằng c|ch sử dụng chủ đề