3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Xây dựng môi trường pháp lý ổn định và hồn thiện, tạo lập một mơi trường kinh doanh cơng bằng trên cơ sở các ngân hàng cạnh tranh bình đẳng và an toàn.
- Hoàn thiện các quy định về nghiệp vụ và dịch vụ trong hệ thống ngân hàng, xây dựng và cụ thể hóa các tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động cho các ngân hàng, đảm
bảo tính ổn định và lâu dài. Điều tiết cơ chế lãi suất thỏa thuận nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho các ngân hàng.
- Nâng cao năng lực xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát.
- Thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh, có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.
- Tạo điều kiện cho ngân hàng DAB mở các phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh để mở rộng mạng lưới, đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân và doanh nghiệp.
3.3.3Kiến nghị với DongA Bank hội sở
- NH DAB hội sở cần tăng quyền kiểm soát cho NH chi nhánh trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược Marketing.
- Đầu tư các trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại cho chi nhánh và phịng giao dịch để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ năng và nghiệp vụ cho nhân viên các chi nhánh, đặc biệt là đối với kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống trong kinh doanh.
- Hoàn thiện các sản phẩm ngân hàng trực tuyến an toàn, hiệu quả và dễ sử dụng như Mobile Banking, Internet Banking, thiết kế thẻ ATM có nhiều tính năng sử dụng như thẻ cho nhân viên, chứng minh thư nhân dân, thẻ thanh tốn quốc tế.
- Có cơ chế mở cho NH chi nhánh trong việc thực hiện chế độ lương, thưởng để NH tự xây dựng cơ chế thi đua khen thưởng phù hợp với tính chất đặc trưng của chi nhánh.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng hoạt động marketing của DAB- CN Bình Phước, tác giả và các chuyên gia đã đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing của NH tại địa phương đồng thời giúp cho NH có thể mở rộng thị trường trên địa bàn tỉnh. Việc vận dụng các cơ hội và điểm mạnh cũng như hạn chế các thách thức và nguy cơ sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của NH, từ đó khẳng định và nâng cao thương hiệu của DAB trong hệ thống chi nhánh. Tác giả cũng đề ra một số kiến nghị với cơ quan chức năng có liên quan để tạo ra một môi trường thuận lợi và phát huy được thế mạnh của DAB- CN Bình Phước nói riêng và các NHTM trên địa bản tỉnh nói chung.
KẾT LUẬN
Với tốc độ phát triển kinh tế chóng mặt như hiện nay và ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Việc đứng vững trên thị trường tài chính địa phương là hết sức quan trọng đối với DAB – CN Bình Phước, Ngân hàng cần phải chú trọng thực sự tới việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tế hoạt động kinh doanh của DAB – CN Bình Phước trong thời gian vừa qua để đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm mở rộng thị trường của ngân hàng trong thời gian tới. Cùng với việc vận dụng kiến thức, hiểu biết và phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động Marketing ngân hàng, khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM phân tích và đánh giá tồn diện thực trạng hoạt động Marketing trong nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh của DAB – CN Bình Phước hiện nay. Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại DAB – CN Bình Phước hiện nay và dự báo về những biến đổi trong môi trường cạnh tranh cũng như khả năng nguồn lực của ngân hàng trong thời gian tới, luận văn đã đưa ra những giải pháp marketing nhằm nhằm mở rộng thị trường DAB – CN Bình Phước.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và hồn thiện để đạt được những kết qủa như đã trình bày, nhưng do thời gian có hạn và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế nên luận văn cịn nhiều sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của q Thầy, Cơ và các bạn đọc quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước, 2013. Tổng quan Bình Phước.www.binhphuoc.gov.vn. [Ngày truy cập: 28 tháng 06 năm 2013].
2. DongABank, 2013. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông
Á.www.dongabank.com.[ Ngày truy cập: 15 tháng 05 năm 2013].
3. Fred, R.D, 1991. Khái luận về Quản trị chiến lược. Dịch từ Tiếng Anh. Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, 2006. Tp.Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
4. Garry D.S, Danny R.A, Boby R.B, 2007. Chiến lược và sách lược kinh doanh.
Dịch từ Tiếng Anh. Người dịch Bùi Văn Đông, 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
5. Hạ Thị Thiều Dao, 2012. Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 và xu hướng năm 2013. Tạp chí Ngân hàng
6. Lê Văn Tề, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Thống kê.
7. Michael E.P, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ Tiếng Anh. Người dịch
Nguyễn Ngọc Tồn, 2010. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.
8. Michael E.Porter, 1985. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ Tiếng Anh. Người dịch
Nguyễn Phúc Hồng, 2009. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.
9. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, 2011. Báo cáo thường niên. 10. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, 2012. Báo cáo thường niên.
11. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, 2012. Chiến lược phát triển DongA Bank đến năm 2020.
12. Ngân hàng Nhà nước Bình Phước, 2012. Tổng hợp báo cáo hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
13. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á– chi nhánh Bình Phước, 2012. Cải tiến
và phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh Bình Phước năm 2012.
14. Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á– chi nhánh Bình Phước, 2012. Chiến lược phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Bình Phước đến năm 2020.
15. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trường Đại học Quốc gia TP.HCM.
16. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2010. Chiến lược và chính sách kinh
doanh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
17. Nguyễn Thị Minh Hiền, 2011. Marketing ngân hàng. Hà Nội: Học viện ngân
hàng.
18. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Giáo trình Nghiên cứu Thị trường. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản lao động.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2013. Thông báo số 02/TB-UBND về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012 và nhiệm vụ năm 2013.www.binhphuoc.gov.vn.[Ngày truy cập: 28 tháng 06 năm 2013]
20. Trần Minh Đạo, 2009. Giáo trình Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản
quốc dân.
21. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà
xuất bản lao động xã hội.
22. Trịnh Quốc Trung, 2010. Marketing ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Thống kê.
23. Vũ Thị Bích Hường, 2007. Xây dựng chiến lược Marketing Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới Doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2007 – 2010
Phụ lục 1: LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (trích)
(Luật số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 16/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011).
…
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động
ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân.
2. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.
3.Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
4. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một
hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh tốn qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
Cơng ty cho th tài chính là loại hình cơng ty tài chính có hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định của Luật này.
12. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản. …
Điều 6. Hình thức tổ chức của tổ chức tín dụng
1. Ngân hàng thương mại trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
3. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
4. Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
5. Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới hình thức hợp tác xã.
6. Tổ chức tài chính vi mơ được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
…
Điều 98. Hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại
1. Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.
2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngồi.
3. Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: a) Cho vay;
b) Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; c) Bảo lãnh ngân hàng;
d) Phát hành thẻ tín dụng;
đ) Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;
e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. 4. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.
5. Cung ứng các phương tiện thanh toán. 6. Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:
a) Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;
b) Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
2. Ngân hàng thương mại được mở tài khoản thanh tốn tại tổ chức tín dụng khác. 3. Ngân hàng thương mại được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối.
Điều 107. Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương mại
1. Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an tồn.
2. Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư.
3. Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. 4. Dịch vụ môi giới tiền tệ.
5. Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
Phụ lục 2: NGHỊ ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (trích)
(Nghị định số 59/2009/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 16/7/2009)…
Điều 5. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.
2. Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
3. Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần.
4. Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngồi; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.
5. Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.
6. Cơng ty trực thuộc của ngân hàng thương mại là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có mà ngân hàng thương mại:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của cơng ty đó; hoặc
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của cơng ty đó; hoặc
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đó.
7. Người điều hành ngân hàng bao gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, và các chức danh điều hành khác do Điều lệ ngân hàng quy định.
8. Người quản lý ngân hàng bao gồm Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ ngân hàng quy định.
9. Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ với một tổ chức, cá nhân khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Công ty mẹ với công ty con và ngược lại; ngân hàng với công ty trực thuộc của ngân hàng và ngược lại; các cơng ty có cùng công ty mẹ với nhau; các công ty trực thuộc của cùng ngân hàng với nhau;
b) Công ty đối với người quản lý, thành viên Ban Kiểm soát của cơng ty đó hoặc người, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm những người đó và ngược lại;
c) Công ty đối với cá nhân sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên tại công ty đó và ngược lại;
d) Những người có quan hệ thân thuộc với nhau, gồm: vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột;
đ) Công ty đối với người có quan hệ thân thuộc (theo quy định tại Điểm d khoản này) của người quản lý, thành viên Ban Kiểm sốt, thành viên góp vốn hoặc cổ đơng sở hữu