e
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu nghiên cứu
Ghi chú: (***) (**) (*) là các hệ số hồi quy lần lượt có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Tên biến Hệ số hồi quy (β)
Sai số chuẩn
(se) t-test P-valu
formal_net 0,303*** 0,044 6,83 0,000 informal_net 0,009 0,006 1,64 0,102 trust1 -0,029 0,145 -0,20 0,842 trust2 0,184* 0,102 1,80 0,072 guarantor 0,083 0,139 0,60 0,549 cooperation 0,292*** 0,083 3,52 0,000 interest_rate -1,009 0,834 -1,21 0,227 loan_purpose 0,124* 0,069 1,80 0,075 collateral 0,745*** 0,081 9,15 0,000 gender 0,060 0,121 0,49 0,609 age -0,018 0,018 -1,03 0,309 age_square 0,000 0,000 0,87 0,385 education 0,007 0,012 0,61 0,551 marry_stattus 0,044 0,130 0,34 0,742 hh_head -0,112 0,131 -0,85 0,395 hh_size -0,006 0,022 -0,27 0,774 income 0,000 0,000 1,52 0,124 distance 0,007 0,007 1,08 0,271 ethnic -0,098 0,105 -0,94 0,369 area1 -0,175 0160 -1,09 0,239 area2 -0,336** 0,138 -2,43 0,016 area3 -0,495** 0,166 -2,98 0,003 area4 -0,029 0,149 -0,20 0,845 area5 0,092 0,137 0,67 0,515 Số quan sát 616 F(24, 591) 15,79 P-value 0,000 R-square 0,3963
sự tin tưởng và sự hợp tác càng cao thì lượng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức càng lớn. Cụ thể là, nếu hộ gia đình có mạng lưới xã hội chính thức gia tăng một đơn vị thì lượng giá trị vốn vay từ tổ chức tín dụng chính thức tăng lên 2,47 triệu đồng. Nếu hộ gia đình tin tưởng vào mọi người trong làng xã thì lượng vốn vay chính thức sẽ tăng thêm 1,39 triệu đồng3. Nếu hộ gia đình chuyển từ khơng hợp tác sang hợp tác với hộ gia đình khác trong việc trồng trọt thì phần lượng vốn khi đi vay mượn từ khu vực chính thức tăng 2,37 triệu đồng.
Biến mục đích vay và tài sản thế chấp có hệ số hồi quy dương đúng với dự đốn và có ý nghĩa thống kê, ngụ ý rằng những hộ gia đình đi vay với mục đích sản xuất kinh doanh và có tài sản thế chấp khi đi vay vốn thì lượng vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức tăng. Cụ thể là, khi chuyển từ mục đích vay cho tiêu dùng, giáo dục hay các mục đích vay khác sang mục đích sản xuất kinh doanh thì giá trị vốn vay tăng thêm 0,90 triệu đồng và khi chuyển từ vay không thế chấp sang vay mượn có thế chấp thì giá trị vốn vay chính thức của các hộ gia đình tăng thêm 7,72 triệu đồng.
Biến vùng Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Bắc Trung bộ có hệ số hồi quy âm và có ý nghĩa thống kê, ngụ ý rằng hộ gia đình ở những vùng này thì giá trị vốn vay từ tổ chức tín dụng chính thức thấp hơn vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Cụ thể là, nếu có sự thay đổi về vùng miền chuyển từ vùng đồng bằng sông Cửu Long sang vùng Trung du và miền núi phía Bắc thì lượng vốn vay sẽ giảm 2,03 triệu đồng và chuyển từ những vùng đồng bằng sông Cửu Long sang vùng Bắc Trung bộ thì lượng vốn vay sẽ giảm 2,77 triệu đồng.
3 Ln = => = Nếu thì = , nếu thì =
= - ( là lượng vốn vay tăng khi X chuyển từ trạng thái sang
5.4.Thảo luận kết quả
Kết quả từ ước lượng các mơ hình cho thấy rằng các biến là mạng lưới chính thức và người bảo lãnh có ý nghĩa thống kê với khả năng tiếp cận tín dụng chính thức. Trong khi đó các biến khác của vốn xã hội là mạng lưới khơng chính thức, niềm tin và sự hợp tác khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, kết quả mơ hình hồi quy bội bên cạnh biến biến mạng lưới xã hội chính thức và người bảo lãnh có ý nghĩa thống kê đối với giá trị vốn vay cịn có thêm biến niềm tin và sự hợp tác. Ngoài ra, bài viết cũng tiến hành thảo luận các yếu tố về đặc điểm các khoản vay, đặc điểm cá nhân và hộ gia đình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay.
ốn hội v khả năng tiế ận t n ụng
Trong mơ hình hồi quy đầy đủ và mơ hình hồi quy áp đặt cho thấy vốn xã hội cụ thể là mạng lưới xã hội chính thức và người bảo lãnh có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức. Phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu của Oken (2004), Heikkilaa (2009), Lawal (2009) cho rằng vốn xã hội tăng làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình.
Theo kết quả khảo sát từ mẫu nghiên cứu, các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam là thành viên của ít nhất một tổ chức xã hội (Bảng 5.2). Tham gia mạng lưới xã hội chính thức như hội Phụ nữ, hội Nơng dân hay các tổ chức tôn giáo giúp cho những hộ gia đình có thể trao đổi nhiều thơng tin về nguồn vốn vay hơn bởi vì bên trong mạng lưới, các mối liên kết, tương tác và giữa các thành viên giúp họ chia sẻ những thông tin thuận lợi cho việc hiểu rõ về các quy định, cách thức giao dịch đối với từng tổ chức tín dụng khác nhau, từ đó làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng từ các tổ chức cho vay chính thức. Ngồi ra, khi là thành viên của hội Phụ nữ hay hội Nông dân, hộ gia đình có thể nhận được các khoản vay từ ngân hàng Chính sách Xã hội thơng qua các cơ chế bảo lãnh của các tổ chức mà hộ tham gia nên cơ hội vay được vốn từ nguồn tín dụng chính thức sẽ cao hơn.
Về phía các tổ chức tín dụng, chi phí giao dịch, cụ thể là chi phí giám sát và sàng lọc đối tượng đi vay là một yếu tố quan trọng trong việc cung cấp hợp đồng cho
hạn cho vay đối với những khách hàng mà họ khơng có thơng tin đầy đủ. Ở nơng thơn, đa số trình độ giáo dục của người dân vẫn chưa cao, do đó có người bảo lãnh khi đi vay vốn có thể đóng một vai trị quan trọng trong việc giảm chi phí giao dịch thơng qua cung cấp thơng tin và các phương tiện để thực hiện hợp đồng.
ốn hội v gi t ị vốn va
Kết quả phân tích ảnh hưởng của vốn xã hội đến lượng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức cho thấy mạng lưới xã hội chính thức, niềm tin và sự hợp tác có ảnh hưởng tích cực đến lượng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức. Những hộ gia đình có thành viên tham gia các tổ chức đoàn thể, các hiệp hội và nhóm hoạt động xã hội thì khả năng nắm bắt thơng tin càng nhiều, việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ của địa phương, của nhà nước càng thuận lợi. Mặc khác khi tham gia vào các tổ chức này, các hộ gia đình có thể tiếp cận các thơng tin về kỹ thuật mới để áp dụng cho sản xuất nông nghiệp và giúp cải thiện phúc lợi kinh tế làm tăng khả năng đảm bảo trả nợ. Mặc khác, hộ có niềm tin với cộng đồng và có xu hướng hợp tác sản xuất với các hộ khác sẽ giúp các gia đình này tăng uy tín và sự tin tưởng của mọi người nơi mình sinh sống và những mức độ tin tưởng cao giữa các cá nhân đang hoạt động trong nền kinh tế, sẽ khuyến khích sự hợp tác và làm giảm thơng tin bất cân xứng và chi phí giao dịch. Vì vậy mà các tổ chức tín dụng chính thức hay các ngân hàng có thể cấp lượng vốn vay lớn hơn cho các hộ gia đình có vốn xã hội cao hơn.
Bên cạnh vốn xã hội có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay thì tài sản thế chấp là một yếu tố quan trọng khi đi vay vốn. Đối với các tổ chức tín dụng chính thức mà cụ thể là các ngân hàng, một trong những yêu cầu để đưa ra quyết định cấp vốn vay là có tài sản thế chấp. Những hộ gia đình có tài sản đảm bảo sẽ có cơ hội cao hơn trong việc đi vay vốn và thông thường lượng vốn vay của hộ cũng tùy thuộc vào giá trị của tài sản được dùng để thế chấp. Khi đi vay vốn, các hộ gia đình cũng quan tâm đến lãi suất vốn vay bởi vì thực tế ở nơng thơn Việt Nam cho thấy đa số các hộ gia đình cịn nghèo và thu nhập khơng ổn định
nên lãi suất vay cao sẽ làm giảm khả năng trả nợ cũng như giảm khả năng tiếp cận tín dụng từ các tổ chức chính thức. Tuy mục đích vay khơng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức nhưng có ý nghĩa đối với giá trị vốn vay. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì khi ngân hàng quyết định cho vay với lượng vốn bao nhiêu thì điều mà các tổ chức này quan tâm là khả năng trả nợ vay của các hộ gia đình này. Nếu những hộ đi vay với mục đích sản xuất, kinh doanh thì nguồn vốn nhận được có khả năng sinh lợi và tạo ra thu nhập từ đó có thể đảm bảo cho việc trả lãi và vốn cho ngân hàng đúng thời hạn hơn so với những hộ vay với mục đích tiêu dùng và các mục đích khác. Về yếu tố dân tộc, kết quả ước lượng mơ hình hồi quy binary logistic cho thấy rằng những hộ gia đình khơng phải là dân tộc Kinh có khả năng tiếp cận tín dụng từ nguồn chính thức cao hơn những hộ gia đình dân tộc Kinh. Điều này có thể được giải thích rằng các chương trình xóa đói giảm nghèo của nhà nước hướng tới các đối tượng thuộc dân tộc thiểu số bằng các chương trình tín dụng vi mơ và các chương trình tín dụng cho người nghèo được áp dụng rộng rãi. Vì có sự hỗ trợ của chính phủ, hoạt động cho vay của các ngân hàng này cũng dễ dàng được tiếp cận hơn đối với các hộ là dân tộc ít người. Ngồi ra, các hộ sinh sống thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ và vùng Tây nguyên có khả năng tiếp cận tín dụng thấp hơn vùng đồng bằng sơng Cửu Long do các đặc thù về kinh tế, văn hóa và xã hội khác nhau giữa các vùng.
Tóm lại, chương năm trình bày thống kê mơ tả và phân tích số liệu của mẫu nghiên cứu về ảnh hưởng của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức. Kết quả ước lượng các mơ hình hồi quy cho phép chấp nhận giả thuyết 1 và giả thuyết 2 cho rằng vốn xã hội có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và giá trị vốn vay. Bên cạnh các yếu tố về vốn xã hội cịn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến xác suất tiếp cận tín dụng chính thức là lãi suất, tài sản thế chấp, dân tộc và vùng sinh sống. Các biến như mục đích vay, tài sản thế chấp và vùng hộ gia đình cư trú cũng có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc là lượng vốn vay.
Trong chương này, bài viết trình bày tóm tắt kết quả mà nghiên cứu này tìm được và gợi ý một số chính sách kinh tế liên quan đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam. Ngoài ra, bài viết sẽ đưa ra những hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo để phát triển đề tài này hơn.
6.1. Các khám phá chính của bài viết
Theo lý thuyết về vốn xã hội, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đều ủng hộ vai trị tích cực của vốn xã hội với khả năng tiếp cận tín dụng. Trên cơ sở đó, bài viết đã tiến hành tìm hiểu về ảnh hưởng của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam. Với việc sử dụng bộ dữ liệu VARHS 2010, nghiên cứu rút ra một mẫu gồm 927 quan sát (hộ gia đình) thuộc 12 tỉnh: Hà Tây (cũ), Lào Cai, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng và Long An. Để trả lời các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, bài viết đã kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng việc sử dụng các mơ hình phù hợp. Kết quả bài viết thu được đều thích hợp với lý thuyết về vốn xã hội và giống với các nghiên cứu tương tự trước đây.
Kết quả hồi quy mơ hình binary logistic về ảnh hưởng của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng cho thấy trong năm yếu tố (mạng lưới chính thức, mạng lưới phi chính thức, niềm tin, người bảo lãnh và sự hợp tác) đo lường vốn xã hội của các hộ gia đình có hai yếu tố là mạng lưới chính thức và người bảo lãnh có ảnh hưởng đến xác suất tiếp cận tín dụng chính thức. Qua đó, những hộ gia đình có mạng lưới chính thức càng rộng và có người bảo lãnh khi đi vay vốn thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao. Khơng giống như những nghiên cứu trước đây, ảnh hưởng của ba biến mạng lưới khơng chính thức, niềm tin và sự hợp tác với khả năng tiếp cận tín dụng chính thức khơng có ý nghĩa thống kê. Ngồi các biến vốn xã hội, bài viết còn phát hiện những biến khác tác động có ý nghĩa thống kê đối với khả năng tiếp cận
tín dụng chính thức đó là lãi suất vốn vay, tài sản thế chấp, dân tộc và các biến thuộc nhóm biến vùng. Trong đó, nếu lãi suất vốn vay có ảnh hưởng ngược chiều đến xác suất tiếp cận tín dụng chính thức, có nghĩa nếu lãi suất tăng thì tỷ lệ so sánh giữa xác suất tiếp cận tín dụng chính thức và khơng tiếp cận được tín dụng chính thức giảm. Những hộ đi vay có tài sản thế chấp sẽ có cơ hội tiếp cận được tín dụng chính thức cao hơn các hộ khơng có tài sản thế chấp. Hộ gia đình là dân tộc Kinh thì xác suất tiếp cận được tín dụng chính thức thấp hơn các hộ dân tộc ít người. Các hộ sinh sống tại vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên có khả năng vay vốn được từ các cơ sở tín dụng chính thức thấp hơn các hộ định cư tại các vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đánh giá tác động của vốn xã hội đến giá trị vốn vay cho thấy các biến mạng lưới chính thức, niềm tin và sự hợp tác có ảnh hưởng cùng chiều với lượng vốn vay được từ các tổ chức tín dụng chính thức. Điều này có nghĩa là những hộ gia đình có mạng lưới chính thức càng rộng, niềm tin càng cao và có hợp tác với hộ gia đình khác trong việc trồng trọt thì lượng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức càng lớn. Trong ba biến về đặc điểm khoản vốn vay thì có hai biến có ảnh hưởng đến giá trị vốn vay là tài sản thế chấp và mục đích vay. Theo đó, những hộ gia đình có tài sản thế chấp khi đi vay vốn sẽ có cơ hội vay được lượng vốn nhiều hơn những hộ gia đình khơng có tài sản thế chấp. Những hộ vay vốn với mục đích sản xuất, kinh doanh thì lượng vốn vay được các tổ chức tài chính cấp lớn hơn so với hộ gia đình đi vay với những mục đích khác như tiêu dùng, y tế hay giáo dục. Đặc biệt, trong các nhân tố về đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình đi vay chỉ có duy nhất hai biến thuộc nhóm biến vùng sinh sống là có ý nghĩa thống kê. Những hộ gia đình thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Bắc Trung bộ thì giá trị vốn vay chính thức thấp hơn so với các hộ vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
6.2. Hàm ý chính sách
Bằng chứng từ thống kê và ước lượng các mơ hình hồi quy cho thấy vốn xã hội khơng những có ảnh hưởng đến xác suất tiếp cận tín dụng chính thức mà cịn ảnh
thích tương đối cao. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, bài viết thảo luận và đề xuất một số chính sách cho các nhà quản lý trong việc hoạch định và thực thi chính sách