Dấu kỳ vọng của Tên biến hệ số hồi quy Mô tả biến AC ln_loansize Vốn xã hội
Biến giả, = 1 nếu tiếp cận được tín dụng tín dụng chính thức, 0 nếu ngược lại.
Logarit tự nhiên giá trị khoản vốn vay (Đơn vị: 1000 đồng)
formal_net + Số lượng nhóm, tổ chức, hiệp hội mà thành viên hộ gia đình tham gia.
informal_net + Số lượng những người sẵn sàng giúp đỡ lúc gặp khó khăn.
trust + Biến giả,
trust1 = 1 nếu không tin tưởng, 0 nếu trường hợp khác; trust2 = 1 nếu tin tưởng, 0 nếu trường hợp khác.
guarantor + Biến giả, =1 nếu có người bảo lãnh, 0 nếu khơng có người bảo lãnh.
cooperation + Biến giả, =1 nếu có hợp tác, 0 nếu ngược lại.
Đặc điểm khoản vay
interest_rate - Lãi suất vốn vay (Đơn vị: %)
collateral + Biến giả, =1 nếu có tài sản thế chấp khi đi vay, 0 nếu ngược lại.
purpose_loan + Biến giả, =1 nếu mục đích vay để sản xuất kinh doanh, 0 mục đích khác.
Đặc điểm người đi vay và hộ gia đình
age + Số tuổi của người đi vay.
hợp khác.
gender +/- Biến giả, = 1 nếu là nam, 0 nếu là nữ. education + Số năm đi học của người đi vay.
marital_status + Biến giả, =1 nếu đã kết hôn hay đang chung sống với nhau, 0 nếu trường hợp khác.
hh_size + Số thành viên trong hộ gia đình.
ethnic +/- Biến giả, = 1 nếungười đi vay là dân tộc kinh, 0 nếu trường hợp khác.
income + Tổng thu nhập ròng của hộ trong 12 tháng (Đơn vị: 1000VNĐ).
distance - Khoảng cách từ nhà đến chỗ vay (Đơn vị: km).
area +/- Biến giả,
area1 = 1 nếu hộ thuộc các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng, 0 nếu trường hợp khác.
area2 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc, 0 nếu trường hợp khác.
area3 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng Bắc Trung bộ, 0 nếu trường hợp khác.
area4 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng Duyên hải miền Trung, 0 nếu trường hợp khác.
area5 = 1 nếu hộ thuộc các tỉnh vùng vùng Tây nguyên, 0 nếu trường hợp khác.
Biến area là biến giả, cho biết hộ gia đình thuộc vùng kinh tế nào. Biến area1 = 1 nếu hộ thuộc các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng, bằng 0 nếu trường hợp khác;
area2 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng vùng Trung du và miền núi phía Bắc, bằng 0 nếu
trường hợp khác; area3 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng các tỉnh Bắc Trung bộ, bằng 0
nếu trường hợp khác; area4 = 1 hộ thuộc các tỉnh vùng Duyên hải miền Trung, bằng 0 nếu trường hợp khác; area5 = 1 nếu hộ thuộc các tỉnh vùng vùng Tây Nguyên, bằng 0 nếu trường hợp khác. Bài viết chọn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) làm biến tham khảo. Ở Việt Nam, các vùng miền khác nhau có các điều kiện về cơ sở hạ tầng, chính sách, kinh tế và văn hóa khác nhau. Vì thế, khả năng tiếp cận tín dụng cũng sẽ khác nhau. Hệ số hồi quy dự kiến có thể nhận giá trị âm hoặc giá trị dương.
Phân tích tác động của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình nơng thơn.
Mơ hình kinh tế lượng được áp dụng để kiểm định giả thuyết 1 xem xét ảnh ảnh hưởng của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng chính là hàm binary logistic có dạng:
= f(formal_net, informal_net, trust1, trust2, guarantor, cooperation,
interest_rate, collateral, loan_purpose, gender, age, age_square, education, marital_status, hh_ head, hh_size, income, distance, ethnic, area1, area2, area3, area4, area5)
= + formal_net + informal_net + trust1 + trust1 + guarantor + cooperation + interest_rate + collateral + loan_purpose +
gender + age + age_square + education +
marital_status + hh_head + hh_size + income +
distance + ethnic + area1 + area2 + area3 + area4 + area5
Trong đó:
Biến phụ thuộc AC trong mơ hình là biến giả thể hiện khả năng tiếp cận tín dụng chính của các hộ gia đình. Biến AC nhận giá trị 1 nếu hộ gia đình được cấp vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức và nhận giá trị 0 nếu hộ gia đình khơng được cấp vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức.
Biến độc lập được sử dụng trong mơ hình đó là các biến về vốn xã hội bao gồm:
formal_net, informal_net, trust1, trust2, guarantor, cooperation.
Biến kiểm soát bao gồm cá biến về đặc điểm khoản vốn vay, đặc điểm cá nhân đi vay và hộ gia đình: interest_rate, collateral, loan_purpose, gender, age, age_square, education, marital_status, hh_head, hh_size, income, distance, ethnic, area1, area2, area3, area4, area5.
Đánh giá ảnh hưởng của vốn xã hội đến giá trị khoản vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức của các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam.
Mơ hình kinh tế lượng được áp dụng để kiểm định Giả thuyết 2 xem xét ảnh hưởng của vốn xã hội đến giá trị khoản vốn vay từ nguốn tín dụng chính thức là mơ hình hồi quy bội có dạng:
ln_loansize = f(formal_net, informal_net, trust1, trust2, guarantor, cooperation, interest_rate, collateral, loan_purpose, gender, age_square, education, marital_status, hh_ head, hh_size, income, distance, ethnic, area)
ln_loansize = + formal_net + informal_net + trust1 + trust1 + guarantor + cooperation + interest_rate + collateral + loan_purpose +
gender + age + age_square + education +
marital_status + hh_head + hh_size + income + distance + ethnic + area1 + area2 + area3 + area4 + area5
Trong đó:
Biến phụ thuộc ln_loansize là logarit tự nhiên lượng vốn vay mà nơng hộ nhận được từ nguồn tín dụng chính thức.
Biến độc lập được sử dụng trong mơ hình đó là các biến về vốn xã hội bao gồm:
formal_net, informal_net, trust1, trust2, guarantor, cooperation.
Biến kiểm soát bao gồm cá biến về đặc điểm khoản vốn vay, đặc điểm cá nhân đi vay và hộ gia đình: interest_rate, collateral, loan_purpose, gender, age, age_square, education, marital_status, hh_head, hh_size, income, distance, ethnic, area1, area2, area3, area4, area5.
Tóm lại, để trả lời cho hai mục tiêu nghiên cứu là vốn xã hội có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng khơng và vốn xã hội ảnh hưởng đến giá trị khoản vốn vay như thế nào, bài viết đặt ra hai giả thuyết là: (1) vốn xã hội có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và (2) vốn xã hội có ảnh hưởng đến giá trị khoản vốn vay. Nếu giả thuyết 1 đúng, tức là vốn xã hội có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức thì tiếp tục kiểm định giả thuyết 2. Để kiểm định hai giả
1 và mơ hình hồi quy bội để kiểm định giả thuyết 2. Trên cơ sở lược khảo lý thuyết từ chương 2, chương 3 xây dựng khung phân tích cho bài nghiên cứu. Bên cạnh đó, từ bộ dữ liệu VA HS 2010, phần cuối trong chương này trình bày về việc xây dựng các biến thích hợp được sử dụng để đưa vào mơ hình. Dấu của các hệ số hồi quy đứng trước các biến về vốn xã hội trong mơ hình được kỳ vọng là dương (+).
CHƯƠNG 4: VỐN XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN VIỆT NAM
Chương bốn giới thiệu tổng quan về vốn xã hội và thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam. Phần đầu trình bày về vốn xã hội ở nơng thơn Việt Nam. Phần hai trình bày khái qt về thị trường tín dụng ở nơng thơn Việt Nam.
4.1. Vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam
Các mạng xã hội ở nông thôn Việt Nam đặc trưng bởi mạng lưới quan hệ thân tộc, và các mạng lưới quan hệ ngồi thân tộc như hàng xóm láng giềng, các tổ chức và cơ quan xã hội. Trong thực tế, các loại mạng lưới khơng tách rời mà pha trộn, thậm chí chồng chéo nhau và thơng qua các mạng lưới xã hội, các cá nhân trong cộng đồng cùng chia sẻ một số chuẩn mực và giá trị làm cơ sở cho sự hợp tác, làm việc chung với nhau.
Gia đình và mạng lưới quan hệ họ hàng
Ở Việt Nam, gia đình được đặc trưng bởi quan hệ dòng tộc và bị ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo khi nhiều thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà (Dalton, 2002). Thành viên trong mạng lưới gia đình liên kết với nhau thông qua các mối quan hệ theo chiều dọc hoặc phân cấp. Quan hệ thứ bậc trong gia đình Việt Nam được mơ tả thông qua thứ tự giữa các thế hệ mà trong đó người lớn tuổi có trách nhiệm cao hơn trong việc giảng dạy và hướng dẫn con cháu của họ trong cuộc sống (Lương, 1989). Nghiên cứu của Sen (2008) chỉ ra rằng đối với xã hội Việt Nam, khi hoạt động của các tổ chức vẫn đang trong quá trình phát triển, mối quan hệ gia đình là một trong những yếu tố quan trọng nhất để giúp các cá nhân để có được một vị trí cao trong xã hội mà không cần phải nỗ lực nhiều. Tác giả cũng chứng minh tầm quan trọng của mạng lưới gia đình trong nghiên cứu của mình về sự phát triển của khu vực tư nhân ở Việt Nam mà khơng có pháp luật bảo vệ. Kết quả cho thấy 67% các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh được thông báo bởi mạng gia đình. Hơn nữa, vai trị của mạng lưới này cũng được thể hiện trong quản lý rủi ro để
Hằng (2004) chứng minh bằng việc chỉ ra rằng lợi thế của gắn kết gia đình hay bạn bè sẽ giúp những người kinh doanh có thể nắm bắt thơng tin về đối tác tiềm năng tốt hơn trước khi thực hiện giao dịch với họ.
Mạng lưới hàng xóm và làng xã
Quan hệ hàng xóm ở Việt Nam được xem như là một cấu trúc của làng, xã. Do đó, khi tìm hiểu mạng lưới này cần quan tâm đến sự hình thành của làng xã. Các làng nghề truyền thống, trồng trọt, chăn nuôi được coi là một đơn vị kinh tế xã hội, cũng như các đặc điểm văn hóa tiêu biểu của xã hội nơng thơn. Theo Hợp (2003) làng là một cộng đồng được tổ chức lại gần với nhau trong một vùng nhất định. Khái niệm này chỉ ra rằng, làng nói chung và hàng xóm láng giềng nói riêng tiếp xúc với nhau bởi mạng lưới giữa các thành viên bên trong một làng. Tú (1999) định nghĩa rằng làng là tập hợp của những người sống xung quanh một ngơi chùa hay một ngơi đình ở khu vực nơng thơn. Những người này có cùng một niềm tin trong tơn giáo. Định nghĩa này bày tỏ rằng mối quan hệ hàng xóm đã tồn tại bên trong mỗi làng không chỉ dựa trên mạng lưới không gian của dân làng mà cịn là mối quan hệ tơn giáo được xem như là công cụ để tăng cường sự ràng buộc giữa các mạng lưới với nhau trong khu vực nơng thơn. Hơn nữa, trong làng cũng có nhiều hiệp hội khác nhau để hỗ trợ lẫn nhau trong công việc sản xuất kinh doanh, duy trì các truyền thống và văn hóa chung. Các tổ chức này khơng tách rời mà pha trộn với nhau (Tú, 1999). Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống ở Việt Nam cũng được xem là một thị trường để trao đổi hàng hoá giữa người trong làng và bên ngồi. Từ đó tạo ra nhiều mối quan hệ và các mạng lưới xã hội rộng lớn hơn.
Mạng lưới các hiệp hội chính thức
Việt Nam có một mạng lưới rộng lớn các tổ chức như các các hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội của các doanh nhân, phụ nữ và các nhóm hoạt động xã hội khác thể hiện sự đa dạng của xã hội, kinh tế và chính trị (Vinh và Wischermann, 2000). Kết quả khảo sát Giá Trị Việt Nam (2001) cho
rằng hầu hết người dân Việt Nam là thành viên trong hai hoặc ba tổ chức chính thức hoặc khơng chính thức. Từ thời điểm được sinh ra, người Việt Nam đã là thành viên trong các tổ chức, hiệp hội như nhóm tơn giáo. Khi lớn lên, họ có thể tham gia vào các tổ chức xã hội cao hơn như hội cựu chiến binh, hội nơng dân, cơng đồn, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, đội thiếu nhi. Hưng (2003) chỉ ra rằng trong quá trình phát triển các tổ chức xã hội truyền thống, các nhóm tơn giáo nói chung và các thành viên của họ nói riêng đã đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy và hỗ trợ nhau trong việc cải thiện kinh tế hộ gia đình và mức sống của cư dân. Các tổ chức chính thức như hội Phụ nữ, hội Nơng dân, đồn Thanh niên hoặc hội Cựu chiến binh, qua quá trình hoạt động đã thể hiện hiệu quả trong việc tạo ra kết quả kinh tế cũng như nâng cao năng lực cho các thành viên của họ. Điều này được thể hiện khá rõ trong việc các thành viên hội Phụ nữ nhận được các khoản vay từ ngân hàng Chính sách Xã hội thông qua các cơ chế bảo lãnh hoặc vai trị của hội Nơng dân trong việc hướng dẫn nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp. Điều này cho thấy sự kết nối giữa người dân địa phương và các tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương có thể giúp họ tiếp cận các thơng tin về kỹ thuật mới để áp dụng cho sản xuất nông nghiệp và giúp họ cải thiện phúc lợi kinh tế. Hơn nữa, việc tham dự các cuộc họp, hội thảo, các buổi huấn luyện có thể giúp người dân địa phương được tập huấn về kỹ thuật và chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất cũng như hỗ trợ tiếp cận các nguồn tín dụng.
4.2. Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam
Theo Tra (2007) thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam là thị trường bao gồm tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức cùng tồn tại. Tiếp cận tín dụng rất quan trọng cho sự phát triển của các hộ gia đình nơng thơn trong việc đầu tư công nghệ sản xuất nông nghiệp đem lại khả năng tăng sản lượng và cải thiện thu nhập. Ngoài ra, nguồn vốn vay cũng có thể giúp các hộ gia đình giải quyết các vấn đề về biến động thu nhập.
mại nhà nước và tư nhân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội. Các tổ chức này cùng với nhau kiểm sốt khoảng 63% tổng mức tín dụng của thị trường (VARHS 2010). Trong đó, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và ngân hàng Chính sách Xã hội cùng nhau chiếm lĩnh 94.15% thị trường tín dụng chính thức, các ngân hàng khác chỉ chiếm 5.85% thị trường2 (VA HS 2010). Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn so với dư nợ cho vay nền kinh tế bình quân đạt khoảng 21%. Dư nợ cho vay tập trung chủ yếu tại khu vực Đông Nam bộ và đồng bằng Sông Cửu Long, chiếm 49% tổng dư nợ cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Phần cịn lại tập trung cho khu vực duyên hải miền Trung, chiếm khoảng 14,43%, đồng bằng Bắc bộ 17,21%, miền núi phía Bắc 9,86%, Tây Ngun 9,4%.
Hình 4.1. Thị trường tín dụng nơng thơn Việt NamThị trường tín dụng Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam
Thị trường tín dụng
chính thức Thị trường tín dụngbán chính thức Thị trường tín dụngphi chính thức
- Ngân hàng NN&PTNN - Ngân hàng CSXH - NHTM nhà nước - NHTM tư nhân
- Quỹ Tín dụng Nhân dân - Các chương trình của NGO - Các tổ chức đồn thể xã hội - Các hội tín dụng vi mơ khác
- Thương nhân - Cá nhân cho vay - Bạn bè
- Hàng xóm - Họ hàng - ROSCA
Nguồn: Tổng h p từ th c trạng thị t ờng tín dụng nơng thơn Việt Nam
Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam có một khu vực tài chính phi chính thức tương đối lớn. Tuy nhiên, rất khó để đo lường chính xác quy mơ của khu 2
vực này về các dịch vụ tài chính. Các chủ cửa hàng nơng nghiệp đầu vào là một hình thức của tín dụng nơng thơn phi chính thức tại Việt Nam. Họ bán đầu vào tín dụng nơng nghiệp như thuốc trừ sâu, phân bón và hạt giống và nhận thanh tốn sau khi thu hoạch với lãi suất khác nhau, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa người mua và người bán hàng. Bên cạnh đó, những người cho vay tiền thuộc khu vực phi chính thức thường là gia đình giàu có sống trong cộng đồng hay làng xã nơi mà khách hàng của họ cư trú. Các khoản cho vay có thể được thực hiện bằng cả tiền mặt và