1.2 .Nội dung phát triển Bảo hiểm y tế hộ gia đình, Bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.1.2 .Tình hình kinh tế
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã
2.3.3. Nguyên nhân của nhữnghạn chế
Từ phía Người lao động:
Nhận thức vẫn cịn nhiều hạn chế, thái độ dửng dung, chủ quan, chưa thực sự hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm cũng như những lợi ích thiết thực trong tương lai khi tham gia BHXH , chưa dám đấu tranh địi quyền lợi chính đáng của mình vì sức ép cơng việc, sợ bị mất việc làm. Họ chưa có thói quen trích tiền lương, tiền cơng đóng BHXH, coi đây là khoản tiền mình bị mất chứ chưa thấy đây là việc tích lũy để dành chi trả chi phí khi mình gặp rủi ro. Đặc biệt, những lao động làm việc trong các lĩnh vực như dệt may, xây dựng, làm cầu đường, thủ cơng mỹ nghệ…có tính chất cơng việc khơng ổn định do đó NLĐ có tâm lý làm việc tạm thời nên khơng đóng BHXH
Người lao động vẫn chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi hưởng và nghĩa vụ đóng của mình trong việc tham gia Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
lao động đang làm việc trong khu vực phi chính thức, các doanh nghiệp tư nhân, ... quan tâm. Số lao động này cịn khơng biết đến quyền lợi của mình là được ký hợp đồng lao động, hoặc chấp thuận với chủ sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động để không phải mất phần tiền mà cá nhân phải nộp theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT. Đây là một nguồn lao động lớn để phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc.
Từ phía người SDLĐ:
Người SDLĐ còn chưa quan tâm đúng mức đến quan hệ lao động và các phát sinh từ quan hệ lao động, trong đó có BHXH, chưa quan tâm đến lợi ích của NLĐ, cố tình khơng đóng BHXH cho NLĐ để giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận,chỉ biết đến cái lợi trước mắt, cố tình nợ tiền đóng BHXH hoặc đóng chậm để sử dụng số tiền đó vào kinh doanh.Một số doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên chỉ tạm ứng lương mà khơng có tiền để đóng BHXH, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ đăng ký đóng BHXH cho lao động chủ chốt.
Từ phía cơ quan quản lý:
Khung pháp lý về luật BHXH chưa có sự chặt chẽ và thống nhất giữa các điều luật. Bên cạnh đó, chế tài và mức xử phạt vi phạm cịn q nhẹ, thậm chí chưa hiểu và xử lý chưa đầy đủ nên chưa đủ sức răn đe. Mức phạt cho các đơn vị nộp chậm còn thấp, chưa đủ sức răn đe nên nhiều đơn vị trốn tránh, cố tình chây ỳ hoặc chấp nhận nộp phạt để chiếm dụng, quay vòng tiền BHXH đầu tư SXKD. Mặt khác, cơ quan BHXH khơng có thẩm quyền xử phạt đối với doanh nghiệp mà phải thông qua Thanh tra Sở LĐTB&XH. Sở LĐTB&XH cũng gặp nhiều khó khăn bởi số cán bộ thanh tra q ít, do vậy mỗi năm, số doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra so với tổng số đơn vị có hành vi vi phạm trên địa bàn còn thấp.
các Tồ án cịn lúng túng ngay trong q trình thụ lý, hồ giải và xét xử. Nhiều trường hợp đã được xét xử có quyết định của Tịa án, tuy nhiên lại gặp khó khăn trong việc thi hành án do tính tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp không cao như thay đổi địa bàn hoạt động, thay đổi ngân hàng mở tài khoản mà không thông báo cho cơ quan hưu quan.Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên và sát sao. Đội ngũ cán bộ thanh tra còn rất mỏng. Năm 2019, theo thống kê của Thanh tra Bộ, cả nước có 465 thanh tra viên lao động đảm nhận chức năng thanh tra việc thực hiện chính sách lao động, an tồn vệ sinh lao động, người có cơng, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, giải quyết khiếu nại tố cáo về việc thực hiện chế độ chính sách lao động….. Số công chức làm cơng tác thanh tra chính sách lao động, an toàn vệ sinh lao động của cả nước chỉ bằng hơn 1/3 so với số thanh tra lao động nêu trên. Một số lượng cịn q ít so với số lượng tất cả các ngành nói chung và BHXH nói riêng trên cả nước.
Các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với thực tế, chậm được triển khai hoặc chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý thu hồi BHXH trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện cịn có sự phân biệt và thiếu bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Điều đó cũng ảnh hưởng đến việc đưa chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về BHXH, trong đó có thu BHXH, vào cuộc sống. Cụ thể như quy định về tiền lương, tiền cơng cịn phân chia theo hình thức trả lương hệ số theo thang lương, bảng lương của Nhà nước, trả tiền công bằng tiền mặt do chủ sử dụng lao động quyết định; các quy định về trao quyền thanh tra, xử phạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH chưa có, quy định về mức xử phạt cịn thấp nên khơng có sự răn đe, chưa quy định trách nhiệm cá nhân của chủ SDLĐ khi trốn đóng BHXH, nợ số tiền BHXH lớn, quy định về yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp nợ BHXH để đóng BHXH trên thực tế không thực hiện được do chưa quy định rõ trách nhiệm của
Ngân hàng và chế tài xử lý khi không thực hiện, quy định về hồ sơ thủ tục khởi kiện doanh nghiệp trốn đóng, nợ tiền đóng BHXH ra tịa án còn thiếu chặt chẽ, chưa xử nghiêm kịp thời.
Cơng đồn cơ sở chưa vững mạnh, chưa dũng cảm đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, nhất là trường hợp người sử dụng lao động đã trích tiền đóng của người lao động nhưng chưa nộp cho tổ chức bảo hiểm xã hội mà sử dụng vào mục đích khác.
Những nguyên nhân khác:
Do ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế thế giới và khu vực nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong SXKD. Phần lớn các doanh nghiệp nợ đọng tiền BHXH thuộc ngành xây dựng, giao thông cầu đường; nhiều cơng trình đã hồn thành, bàn giao nhưng nhà đầu tư, chủ đầu tư nợ, chưa thanh tốn kinh phí nên đơn vị khơng có khả năng trả lương và đóng BHXH cho NLĐ, mặt khác, việc hồn tất thủ tục thanh tốn của các dự án chậm nên nhiều đơn vị gặp khó khăn trong việc đóng BHXH.
Thêm vào đó, pháp luật về BHXH chưa quy định cơ chế xử lý nợ BHXH, BHYT, BHTN, những khoản nợ khơng có khả năng thu hồi của doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, dừng hoạt động do chủ sử dụng lao động bỏ trốn, mất tích chưa được xử lý, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Theo thống kê, tính đến nay đã có hơn 160 doanh nghiệp nước ngồi bỏ trốn khỏi lãnh thổ Việt Nam, tương đương với khoảng 4.000 lao động làm việc tại các doanh nghiệp này không được thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH. Điều đáng nói, các doanh nghiệp này chỉ đi thuê nhà xưởng, hợp đồng lao động, sổ BHXH của người lao động do doanh nghiệp giữ. Khi họ khơng đóng BHXH cho người lao động, cơ quan BHXH tới kiểm tra thì doanh nghiệp đã biến mất. Cùng với đó, cơ chế liên thơng với hải quan chưa được rõ, BHXH Việt Nam cũng không nắm được việc chủ doanh nghiệp bao giờ ra hoặc vào Việt Nam.
Chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, sự phối hợp của các ngành vẫn còn hạn chế: Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 22/8/2017 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, mức phạt tối đa đối với đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH chỉ là 75 triệu đồng. Tuy nhiên, mức độ xử phạt chưa đủ sức răn đe và chủ yếu mang tính dân sự nên nhiều đơn vị chấp nhận nộp phạt tiền để chậm nộp BHXH và sử dụng vào mục đích khác. Mặt khác tiền lãi chậm nộp chưa xử lý được đối với các doanh nghiệp nợ lâu.. Chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý của cơ quan BHXH đối với những đơn vị vi phạm trách nhiệm đóng BHXH cịn hạn chế. Do đó, người SDLĐ và NLĐ cịn tìm cách né tránh, không thực hiện BHXH cho NLĐ hoặc cố tình vi phạm các quy định pháp luật về BHXH. Vẫn cịn tình trạng nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh không đăng ký lao động, hệ thống thang bảng lương với cơ quan lao động địa phương mà không bị xử lý. Bên cạnh đó, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH và các cơ quan liên quan trong khâu đăng ký kinh doanh và sử dụng lao động của các đơn vị SDLĐ dó đó cịn có kẽ hở trong quản lý nhà nước.
+ Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật còn sâu rộng, chưa thực sự chuyên sâu đến từng nhóm đối tượng tham gia BHXH, chưa được tổ chức chuyên nghiệp nên nhiều bộ phận người dân và người lao động hiểu chưa đầy đủ, nghiêm túc về luật BHXH.
+ Tình hình kinh tế đang có nhiều khó khăn: doanh nghiệp thiếu việc làm, chậm thanh tốn vốn cơng trình đã dẫn đến doanh nghiệp không thể mở rộng sản xuất, thu nhập của người lao động không ổn định. Năm 2019, số lao động mất việc làm tăng nhanh, do vậy chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT bị hạn chế, số doanh nghiệp nợ vẫn chưa có giải pháp khắc phục.
CHƯƠNG 3. ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
TẠI PHƯỜNG ĐẰNG GIANG, QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG