IFRSs TÊN CHUẨN MỰC VASs
tƣơng đƣơng
IAS Quy định chung VAS 1
IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính VAS 21
IAS 2 Hàng tồn kho VAS 2
IAS 7 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ VAS 24
IAS 8 Chính sách kế tốn, thay đổi ƣớc tính kế tốn và các sai sĩt VAS 29 IAS 10 Các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế tốn VAS 23
IAS 11 Hợp đồng xây dựng VAS 15
IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17
IAS 16 TSCĐ hữu hình VAS 3
IAS 17 Thuê Tài sản VAS 6
IAS 18 Doanh thu VAS 14
IAS 19 Phúc lợi cho ngƣời lao động Khơng cĩ
IAS 20 Kế tốn các khoản trợ cấp của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ trợ của Chính phủ
Khơng cĩ IAS 21 Ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối VAS 10
IAS 23 Chi phí đi vay VAS 16
IAS 26 Kế tốn và báo cáo quỹ hƣu trí Khơng cĩ IAS 27 Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính riêng VAS 25 IAS 28 Kế tốn các khoản đầu tƣ vào cơng ty liên kết VAS 7 IAS 29 Báo cáo tài chính trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm phát Khơng cĩ
IAS 30
(đƣợc thay thế bởi IFRS 7 từ ngày 1/1/2007)
Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tƣơng tự
VAS 22
IAS 31 Gĩp vốn liên doanh VAS 8
IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày Khơng cĩ
IAS 33 Lãi trên cổ phiếu VAS 30
IAS 34 Báo cáo tài chính giữa niên độ VAS 27
IAS 36 Tổn thất tài sản Khơng cĩ
IAS 37 Các khoản dự phịng, tài sản và nợ tiềm tang VAS 18
IAS 38 Tài sản cố định vơ hình VAS 4
IAS 39 Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị Khơng cĩ
IAS 40 Bất động sản đầu tƣ VAS 5
IAS 41 Nơng nghiệp Khơng cĩ
IFRS 1 Lần đầu áp dụng các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Khơng cĩ
IFRS 2 Thanh tốn trên cơ sở cổ phiếu Khơng cĩ
IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh VAS 11
IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm VAS 19
IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động khơng liên tục Khơng cĩ IFRS 6 Thăm dị và đánh giá tài nguyên khống sản Khơng cĩ
IFRS 7 Cơng cụ tài chính: Trình bày Khơng cĩ (cĩ đề cập
một phần trong VAS 22)
IFRS 8 Bộ phận kinh doanh VAS 28
IFRS 9 Cơng cụ tài chính Khơng cĩ
IFRS 13 Đo lƣờng giá trị hợp lý Khơng cĩ
Ngu n: Deloitte Việt Nam
Hệ thống chuẩn mực Việt Nam đƣợc biên soạn dựa trên hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam, đƣợc Bộ Tài chính ban hành trong 5 đợt gồm 26 chuẩn mực từ năm 2001 đến năm 2006.
So với chuẩn mực kế tốn quốc tế hiện nay đã ban hành chúng ta vẫn cịn thiếu rất nhiều. Đặc biệt là các chuẩn mực liên quan đến lập và trình bày BCTC của ngân hàng nhƣ chuẩn mực:
IFRS 01 – Lần đầu áp dụng các Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS 7, IFRS 9, IAS 32, IAS 39 – Cơng cụ tài chính IFRS 13 – Đo lƣờng giá trị hợp lý
IAS 36 – Tổn thất tài sản ….
Điều này dẫn đến hệ thống kế tốn áp dụng đối với các TCTD Việt Nam vẫn cịn chƣa đầy đủ so với chuẩn mực kế tốn quốc tế hiện hành. Các chuẩn mực về cơng cụ tài chính (IFRS 7, IAS 32, IAS 39) Bộ Tài chính vẫn chƣa ban hành, cho nên đây cũng là một khĩ khăn khi ngân hàng lập BCTC. Cụ thể đoạn 37 trong chuẩn mực số 22 cĩ quy định nhƣ sau: “Giá trị dự phịng rủi ro
tổn th t ngồi các khoản tổn th t của các khoản cho vay và ng trước được ghi nhận theo quy định tại Chuẩn mực k tốn “Cơng cụ tài chính” thì Ngân hàng phải hạch tốn vào lợi nhuận giữ lại. Việc hồn nhập các khoản dự phịng rủi ro này được hạch tốn vào lợi nhuận giữ lại và khơng được hạch tốn vào lãi, lỗ trong kỳ.” Đoạn số 38 ” Ngân hàng cĩ thể được lập dự phịng tổn th t đ i với các khoản cho vay và ng trước ngồi các khoản dự phịng tổn th t đã hạch tốn theo Chuẩn mực k tốn “Cơng cụ tài chính”. Các khoản dự phịng này được trích lập từ lợi nhuận sau thu mà khơng được tính vào chi phí trong kỳ và khi hồn nhập khoản dự phịng đã lập này cũng được ghi tăng lợi nhuận sau thu mà khơng được hạch tốn vào Báo cáo k t quả hoạt động kinh doanh trong kỳ”. Hiện nay chỉ cĩ Thơng tƣ số 210/2009/TT- BTC ban hành ngày
06/11/2009 hƣớng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính tại Việt Nam đã đƣợc ngân hàng áp dụng ghi nhận và trình bày cơng cụ tài chính từ năm 2011. Tuy nhiên thơng tƣ này chỉ trình bày hƣớng dẫn chuẩn mực IAS 32 và chuẩn mực IFRS 7, hai chuẩn mực này chỉ hƣớng dẫn ghi nhận và trình bày, cịn thiếu chuẩn mực số IAS 39, do đĩ vấn đề đo lƣờng cơng cụ tài chính vẫn chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể.
Do thơng tin ngân hàng cung cấp theo VAS cĩ sự khác biệt với chuẩn mực quốc tế về một số chỉ tiêu nhƣ số liệu dự phịng rủi ro tín dụng phải trích lập, dự
phịng rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu, phân loại nợ…đây cũng là một trong những lý do mà tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cơng bố khác vởi tỷ lệ nợ xấu do tổ chức quốc tế - Fitch Rating cơng bố. Do hệ thống chuẩn mực dành cho ngành ngân hàng vẫn cịn thiếu so với quốc tế cho nên thơng tin các ngân hàng cung cấp cịn thiếu minh bạch, ảnh hƣởng đến sự đánh giá xếp hạng tín nhiệm của quốc tế đối với các ngân hàng của Việt Nam.
Để nâng cao tính minh bạch, một số ngân hàng thƣơng mại chủ động lập BCTC theo cả 2 chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế theo dự án tái cơ cấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam của WB tài trợ nhƣ Ngân hàng Cơng thƣơng, Nơng nghiệp, Ngoại thƣơng, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long, Eximbank, Hàng Hải, Techcombank [15]. Tuy nhiên các báo cáo này khơng phát hành ra cơng chúng.
Nhƣ vậy, hệ thống chuẩn mực của Việt Nam áp dụng cho các ngân hàng thƣơng mại hiện nay cịn chƣa đầy đủ so với chuẩn mực kế tốn quốc tế điều này làm cho chất lƣợng thơng tin trên BCTC cơng khai ra bên ngồi bị ảnh hƣởng, làm hạn chế quá trình hội nhập quốc tế của các ngân hàng Việt Nam.
2.2.4 Thực trạng các quy định liên quan đến ki m tốn độc lập đối v i ngânhàng thƣơng mại hàng thƣơng mại
Nội dung các quy định liên quan đến ki m tốn tại ngân hàng thƣơng mại
Hiện nay, các văn bản liên quan đến quy định kiểm tốn tại NHTM gồm các văn bản pháp quy sau:
Quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN “Quy chế về kiểm tốn độc lập đối với các tổ chức tín dụng”.
Thơng tƣ 39/2011/TT-NHNN “Quy định về kiểm tốn độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi” thay thế quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN.
Quyết định số 06/QĐ-KTNN, Ban hành quy trình kiểm tốn các tổ chức tài chính, ngân hàng
Luật số 67/2011/QH12 “Luật kiểm tốn độc lập” Các văn bản trên quy định những nội dung chính sau:
(1) Quy định đối với ngân hàng đƣợc kiểm tốn (2) Quy định đối với cơng ty kiểm tốn
(3) Quy định đối với ngƣời kiểm tốn (4) Quy định đối với quy trình kiểm tốn
(5) Quy định đối với ý kiến trên báo cáo kiểm tốn Cụ thể, những nội dung trên cĩ những quy định cụ thể nhƣ sau:
(1)Quy định đối v i ngân hàng đƣợc ki m tốn
Trong điều 37 của Luật Kiểm tốn độc lập quy định các đơn vị đƣợc kiểm tốn quy định tất cả các tổ chức tín dụng đƣợc thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng phải đƣợc các doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nƣớc ngồi tại Việt Nam kiểm tốn.
Trong điều Điều 42, Luật các tổ chức tín dụng cũng quy định: Trƣớc khi kết thúc năm tài chính, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải lựa chọn một tổ chức kiểm tốn độc lập đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc để kiểm tốn các hoạt động của mình trong năm tài chính tiếp theo.
(2)Quy định đối v i cơng ty ki m tốn
Bên cạnh các quy định trong điều 20 đến điều 36 trong luật kiểm tốn độc lập, thì đối với kiểm tốn tại NHTM, NHNN cĩ các quy định về cơng ty kiểm tốn kiểm tốn cho TCTD nhƣ sau:
Đã thành lập và cĩ thời gian hoạt động kiểm tốn tại Việt Nam tối thiểu 03 năm;
Cĩ vốn chủ sở hữu, vốn đƣợc cấp từ 10 tỷ đồng trở lên; Cĩ số lƣợng kiểm tốn viên hành nghề từ 10 ngƣời trở lên;
Cĩ ít nhất 05 kiểm tốn viên hành nghề tham gia kiểm tốn một ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi. Trong đĩ, phải cĩ ít nhất 03 kiểm tốn viên hành nghề cĩ từ 02 năm kinh nghiệm kiểm tốn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng trở lên;
Khơng kiểm tốn độc lập chính ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đĩ trong thời gian 05 năm liên tiếp liền kề trƣớc năm kiểm tốn;
Khơng bị xử lý vi phạm pháp luật về kiểm tốn độc lập trong 02 năm liền kề trƣớc năm kiểm tốn;
Khơng thuộc Danh sách khơng đƣợc kiểm tốn do Ngân hàng Nhà nƣớc cơng bố;
Và phải tuân thủ các nguyên tắc trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. (3)Quy định đối v i ngƣời ki m tốn
Cĩ giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn do Bộ Tài chính cấp; Kiểm tốn viên hành nghề là ngƣời Việt Nam phải cĩ ít nhất 02 năm kinh nghiệm kiểm tốn sau ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận kiểm tốn viên hành nghề;
Kiểm tốn viên hành nghề là ngƣời nƣớc ngồi phải cĩ ít nhất 02 năm kinh nghiệm kiểm tốn tại Việt Nam;
Khơng bị xử lý vi phạm pháp luật về kiểm tốn độc lập trong 02 năm liền kề trƣớc năm kiểm tốn;
(4)Quy định đối v i quy tr nh ki m tốn
Do TCTD là một lĩnh vực đặc thù nên kiểm tốn nhà nƣớc đƣa ra văn bản hƣớng dẫn rất cụ thể quá trình thực hiện kiểm tốn tại TCTD cho các cơng ty kiểm tốn thực hiện nhằm hạn chế xảy ra sai sĩt qua các nội dung:
Chuẩn bị kiểm tốn Thực hiện kiểm tốn
Lập, phát hành báo cáo kiểm tốn và kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn.
(5)Quy định đối v i ý kiến trên báo cáo ki m tốn
Trong luật các tổ chức tín dụng điều 42, và Thơng tƣ 39/2011/TT-NHNN “Quy định về kiểm tốn độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi” đều quy định: Trƣờng hợp báo cáo kiểm tốn cĩ ý kiến ngoại trừ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải thực hiện kiểm tốn lại.
Thơng tƣ 39/2011/TT-NHNN cịn quy định thêm: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo kiểm tốn cĩ ý kiến ngoại trừ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải lựa chọn một tổ chức kiểm tốn độc lập khác để kiểm tốn lại đối với các nội dung liên quan đến ý kiến ngoại trừ trong báo cáo kiểm tốn.
T m lại
Các văn bản trên quy định bắt buộc tất cả các TCTD đều phải kiểm tốn độc lập để đảm bảo thơng tin cung cấp trên BCTC trung thực, hợp lý, nhằm tăng tính tin cậy của thơng tin đối với ngƣời sử dụng BCTC. Do tính chất phức tạp của các nghiệp vụ phát sinh, số lƣợng thơng tin lớn địi hỏi cơng ty kiểm tốn phải cĩ kinh nghiệm và đủ nguồn lực thực hiện để hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình kiểm tốn. Bên cạnh đĩ kiểm tốn nhà nƣớc cũng đã quy định quy trình các cơng việc mà cơng ty kiểm tốn phải thực hiện. Tất cả các quy định này gĩp phần nâng cao chất lƣợng thơng tin trên BCTC mà ngân hàng cơng bố, tăng niềm tin của cơng chúng khi sử dụng BCTC.
2.3Khảo sát và đo lƣờng sự minh bạch thơng tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
2.3.1 Phƣơng pháp đo lƣờng
Nhƣ trình bày phần trên chúng tơi chọn mẫu là 38 ngân hàng thƣơng mại để khảo sát, trong đĩ cĩ 6 ngân hàng khơng cơng bố BCTC trong 2 năm nên chúng tơi khơng tiến hành đo lƣờng đƣợc đĩ là ngân hàng Bắc Á, Dầu Khí Tồn Cầu, Bảo Việt, Việt Nam Thƣơng Tín, Tiên Phong và Xây Dựng Việt Nam. Vì vậy để đo lƣờng sự minh bạch chúng tơi chỉ tiến hành khảo sát 32 ngân hàng cịn lại. Các nội dung chúng tơi tiến hành đo lƣờng nhƣ sau:
Trong Báo cáo kinh tế vĩ mơ năm 2012, đã báo cáo về tình hình bất ổn thị trƣờng tài chính trong đĩ cĩ nêu hàng loạt các vấn đề mà Quốc hội cần giải quyết nhƣ: Thanh khoản hệ thống ngân hàng căng thẳng. Nhiều thời điểm, lãi suất trên thị trƣờng liên ngân hàng lên đến 30%. Vào cuối năm, để vay trên thị trƣờng ngân hàng, các ngân hàng phải cĩ thế chấp; Lãi suất cho vay tăng cao và lớn hơn rất nhiều lãi suất huy động khiến các ngân hàng lãi lớn; Tỉ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của hệ thống ngân hàng tăng mạnh; Vấn đề sở hữu chéo giữa các ngân hàng và ngân hàng trở thành sân sau của các tập đồn kinh tế, kể cả Nhà nƣớc lẫn tƣ nhân, ở mức báo động...[27].
Qua thực tiễn 9 ngân hàng đang thực hiện tái cơ cấu, và qua các nhận định của các chuyên gia và thực tế trên, tác giả muốn khảo sát tình hình cơng bố thơng
tin liên quan đến thanh khoản, nợ xấu, ban giám đốc và hội đồng quản trị của NHTM qua 2 năm 2011 và 2012.
Từ cơ sở lý luận ở Chƣơng 1, để đo lƣờng mức độ cơng bố thơng tin để đánh giá sự minh bạch của NHTM thơng qua các yếu tố xác định ở trên, tác giả sử dụng các chỉ số của Baumann, Nier (2003) và nghiên cứu của Ismail Ben Douissa (2011). Các chỉ số dùng để khảo sát bao gồm chỉ số thơng tin đầy đủ, cơ hội, tín nhiệm, và tiếp cận để đo lƣờng, tuy nhiên chúng tơi cĩ một số điều chỉnh để phù hợp với phạm vi nghiên cứu và giới hạn của nghiên cứu nhƣ sau:
a. Đối v i chỉ số thơng tin đầy đủ:
Trong nghiên cứu của Baumann, Nier (2003) tác giả khảo sát tình hình cơng bố thơng tin liên quan đến rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trƣờng từ chỉ số S1 đến S17; trong nghiên cứu của Ismail Ben Douissa (2011) liên quan đến khảo sát ban giám đốc và hội đồng quản trị, cơ cấu sở hữu từ chỉ số S18 đến S24. Từ giới hạn phạm vi nghiên cứu đã nêu ở phần trên nên tác giả sử dụng các chỉ số này để đo lƣờng chỉ số thơng tin đầy đủ trong nghiên cứu của mình. Ngồi ra, tác giả bổ sung thêm chỉ số cho vay các bên cĩ liên quan của Ismail Ben Douissa đề suất, theo tác giả các khoản cho vay cĩ liên quan cho phép các cổ đơng lớn ăn cắp tài nguyên của ngƣời gửi tiền và lợi ích của cổ đơng thiểu số, quan điểm này gắn với các nƣớc đang phát triển, và đặc biệt theo đánh giá hiện nay vấn đề sở hữu chéo của ngân hàng Việt Nam ngày càng chồng chéo, sẽ tạo điều kiện để cho các