Yêu cầu vốn pháp lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 70)

Cuối năm Đầu năm

Tổng số vốn Tỷ lệ vốn tối thi u Tỷ lệ thực tế Tổng số vốn Tỷ lệ vốn tối thi u Tỷ lệ thực tế Tổng vốn cấp I Tổng vốn Tỷ lệ vốn Tỷ lệ vốn cấp I Tài sản tính theo rủi ro

3.2.4 Hồn thiện tr nh bày và cơng bố thơng tin về khoản mục tiền g i khách hàng hàng

Nhƣ đã trình bày trong phần giải pháp đối với các khoản cho vay, theo chuẩn mực số 22 “Bổ sung trình bày BCTC của ngân hàng và các TCTD” kỳ hạn của tiền gửi cần phải trình bày phù hợp với kỳ hạn của các khoản cho vay, khi đĩ ngƣời sử dụng mới đánh giá đƣợc rủi ro thanh khoản, cũng nhƣ rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải. Cũng theo mẫu 10K mà Hoa Kỳ áp dụng, phần tiền gửi cĩ kỳ hạn của khách hàng đƣợc phân loại theo thời gian từ 0-3 tháng, từ 3-6 tháng, từ 6-1 năm, 1- 2 năm, 2-3 năm, 3-4 năm, 4-5 năm và trên 5 năm, đối với tài khoản thấu chi đƣợc trình bày thêm trong phần thuyết minh. Đối với mẫu của BCTC hiện nay theo quyết định 16/2007/QĐ-NHNN, mục số 9 hƣớng dẫn trình bày nhƣ sau:

Bảng 3.8: Phân loại tiền g i

Cuối kỳ Đầu kỳ

Tiền, vàng gửi khơng kỳ hạn ... ...

- Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng VND

- Tiền gửi khơng kỳ hạn bằng vàng, ngoại tệ

Tiền, vàng gửi cĩ kỳ hạn ... ...

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn bằng VND

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ

Tiền gửi vốn chuyên dùng ... ...

Tiền gửi ký quỹ ... ...

Tổng ... ...

Ngu n Mẫu thuy t minh tình hình cho vay theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN

Khơng hƣớng dẫn ngân hàng trình bày theo thời gian đáo hạn của các loại tiền gửi cĩ kỳ hạn. Do đĩ, để nâng cao sự minh bạch và đánh giá đƣợc rủi ro cần thiết phải bổ sung báo cáo theo mẫu sau:

Bảng 3.9: Phân loại tiền g i theo thời gian

Thời gian Số tiền

Năm nay Năm trƣ c

Năm N+1 0-90 ngày 91-180 ngày 181-365 ngày Năm N+2 Năm N+3 Năm N+4 Năm N+5 Sau đĩ Tổng

3.2.5 Hồn thiện tr nh bày và cơng bố thơng tin về khoản mục cấu tr c vốnchủ sở hữu chủ sở hữu

Trong báo cáo kinh tế vĩ mơ, của Ủy ban kinh tế của quốc hội do nhĩm tƣ vấn chính sách kinh tế vĩ mơ thực hiện nghiên cứu trong năm 2012 hiện nay các ngân hàng sở hữu nhau lẫn nhau khá phổ biến. Chẳng hạn, Eximbank hiện sở hữu 10,6% cổ phần tại Sacombank, 8,5% cổ phần tại Ngân hàng Việt Á.

Bên cạnh đĩ sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc và tƣ nhân: Hiện tại cĩ khoảng gần 40 các doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân cĩ sở hữu trên 5% tại các NHTM cổ phần. Hơn nữa hầu hết các tập đồn nhà nƣớc đều cĩ các cơng ty tài chính. Mối quan hệ giữa NHTM cổ phần với các tập đồn tƣ nhân ngày càng trở nên phức tạp. Nhiều ngân hàng cĩ thể đƣợc sở hữu bởi rất nhiều cơng ty gia đình hoặc các thành viên gia đình vốn đồng thời lãnh đạo ở các doanh nghiệp khác. Một ví dụ tiêu biểu cho trƣờng hợp này là trƣờng hợp của ơng Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Navibank và Ngân hàng Phƣơng Tây. Tuy ơng Đặng Thành Tâm chỉ sở hữu 2,97% tại Navibank và khơng cĩ cổ phần tại Ngân hàng Phƣơng Tây, nhƣng ơng lại sở hữu gián tiếp cả hai ngân hàng này. Cơng ty cổ phần Viễn thơng Sài Gịn, nơi ơng nắm 23,69% và thơng qua Tổng cơng ty phát triển nhà Kinh Bắc (KBC), nơi ơng nắm 34,94% cổ phần. Cơng ty cổ phần viễn thơng Sài Gịn trực tiếp sở hữu 9,41% Ngân hàng Phƣơng Tây. Cịn KBC đầu tƣ 483 tỉ đồng tại Cơng ty cổ phần năng lƣợng Sài Gịn - Bình Định, vốn chiếm 9,85% vốn sở hữu tại Ngân hàng Phƣơng Tây và 11,93% tại Ngân hàng Navibank [27]. Theo đánh giá đây là nguy cơ tiềm ẩn rất lớn ảnh hƣởng đến an tồn hệ thống ngân hàng.

Hiện nay các ngân hàng chỉ cơng bố danh sách hội đồng quản trị và danh sách ban giám đốc, trong đĩ chƣa cơng bố tỷ lệ sở hữu của các cổ đơng chính trong BCTC. Chúng tơi đề xuất cần phải bổ sung thêm thơng tin sau:

Bảng 3.10: Tỷ lệ sở hữu các cổ đơng chính

STT Tên cổ đơng Ch c vụ Tỷ lệ sở hữu Năm nay Năm trƣ c

1 2 ….

3.2.6 Hồn thiện tr nh bày và cơng bố thơng tin về khoản mục thù lao của ban giám đốc và quyền chọn cổ phiếu

Theo nghiên cứu của tác giả Lucian Bebchuk, Jesse M. Fried thuộc đại học Harvard (2005), cho thấy rằng quyền quản lý đĩng một vai trị quan trọng trong việc xác định lƣơng của ban điều hành. Qua sự kiện của Enron cho thấy rõ đƣợc các vấn đề liên quan đến ban giám đốc, hội đồng quản trị vì vậy mà một số nƣớc đã cĩ quy định doanh nghiệp phải cơng bố thơng tin cụ thể về ban điều hành cùng với mức thu nhập của của ban điều hành, cụ thể gồm những thơng tin liên quan đến các khoản thu nhập bằng tiền mặt, thu nhập hỗn lại, cổ phiếu thƣởng, cổ phiếu ƣu đãi, quyền chọn cổ phiếu, cổ phiếu đựợc cấp, các khoản thƣởng dự kiến, các khoản đền bù và giá trị các khoản lợi khác. Trong mẫu báo cáo tài chính 10K mà Hoa Kỳ áp dụng, phần III, mục 10 yêu cầu cơng bố thơng tin về Giám đốc, Cán bộ điều hành và quản trị doanh nghiệp, kinh nghiệm quản lý đến những thơng tin về mức thu nhập.

Trong quá trình khảo sát chỉ cĩ ngân hàng Á Châu cĩ cơng bố lƣơng của Ban giám đốc, Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt nhƣng khơng trình bày cụ thể mức lƣơng, thƣởng của từng ngƣời. Các ngân hàng cịn lại thì khơng cơng bố.

Do đĩ, chúng tơi đề xuất cần phải bổ sung báo cáo liên quan đến thu nhập của ban điều hành gồm cĩ những nội dung sau:

 Tên từng thành viên  Tiểu sử làm việc ngắn gọn  Cơ sở xác định tiền lƣơng  Tiền lƣơng hàng năm  Thƣởng hàng năm

 Tỷ lệ và số lƣợng cổ phiếu đang nắm giữ  Quyền chọn cổ phiếu

 Cổ phiếu ƣu đãi  Cổ phiếu thƣởng

 Kế hoạch thƣởng trong tƣơng lai

 Mức bồi thƣờng (khi cơng ty lỗ phải chịu trách nhiệm và thƣởng khi cĩ lợi nhuận)

Những nội dung này đƣợc thể hiện trong phần thuyết minh BCTC của NHTM. 3.2.7 Hồn thiện tr nh bày và cơng bố thơng tin về khoản mục cho vay các

bên c liên quan

Qua khảo sát ở Chƣơng 2, cho thấy cĩ nhiều ngân hàng hiện nay cịn cơng bố thơng tin đối với các bên liên quan sơ sài, hoặc khơng cơng bố. Tuy đã cĩ chuẩn mực số 26 “Thơng tin về các bên liên quan”, hƣớng dẫn cụ thể về bên liên quan ở đoạn 03 và chuẩn mực số 22 “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và tổ chức tài chính tƣơng tự” hƣớng dẫn các giao dịch cần phải cơng bố ở đoạn số 47, 48.

Chúng tơi kiến nghị các ngân hàng cần phải trình bày giao dịch các bên liên quan ngân hàng cần phải cơng bố theo mẫu sau:

Bảng 3.11: Giao dịch liên quanSTT Bên liên STT Bên liên quan Mối quan hệ Tỷ lệ g p vốn Tính chất giao dịch Phát sinh trong năm Số dƣ năm trƣ c Tổng 1 2 …..

Các nội dung giao dịch cần phải cơng bố nhƣ sau:  Các khoản tiền gửi

 Khoản cho vay và ứng trƣớc  Chấp nhận thanh tốn

 Các kỳ phiếu phát hành đồng thời với các thơng tin: Tổng số dƣ tại ngày bắt đầu và ngày kết thúc kỳ hạn và các biến động của các khoản tạm ứng, tiền gửi, trả nợ và các biến động khác trong kỳ.

 Thu nhập  Chi phí  Hoa hồng

 Tổng số chi phí do thất thốt khoản cho vay và ứng trƣớc  Tổng số dự phịng tại ngày khố sổ lập báo cáo tài chính

 Các cam kết và các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn khơng thể huỷ ngang phát sinh từ các khoản mục ngồi Bảng cân đối kế tốn.

 Ủy thác đầu tƣ

Phần này sẽ trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính mục số 21.

3.3Một số kiến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chính của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

3.3.1 Kiến nghị đối v i Bộ Tài chính

Th nh t, nhƣ trình bày trong Chƣơng 2, hệ thống chuẩn mực kế tốn hiện

nay chƣa đáp ứng đầy đủ hƣớng dẫn trình bày cơng bố thơng tin. Trong khi đĩ, đất nƣớc ta đã gia nhập WTO từ năm 2007, theo cam kết chúng ta phải mở cửa hồn tồn trong lĩnh vực kế tốn, do đĩ kế tốn phải hƣớng đến mục tiêu hội nhập quốc tế.

Mặt khác, hệ thống tài chính càng ngày càng phát triển và mở cửa hợp tác với thị trƣờng tài chính thế giới các nghiệp vụ tài chính mới phát sinh liên tục và phức tạp liên quan đến các cơng cụ tài chính nhƣ các hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn, hợp đồng tƣơng lai… Trong khi đĩ, vẫn chƣa cĩ chuẩn mực hƣớng dẫn cụ thể ngân hàng trình bày các khoản này, điều này ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin mà ngân hàng cơng bố.

Do đĩ cần thiết phải bổ sung các chuẩn mực cịn thiếu nhƣ sau:

Bảng 3.12: Các chuẩn mực kế tốn cần bổ sung

IFRSs TÊN CHUẨN MỰC VASs

tƣơng đƣơng

IAS 19 Phúc lợi cho ngƣời lao động Khơng cĩ

IAS 20 Kế tốn các khoản trợ cấp của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ trợ của Chính phủ

Khơng cĩ

IAS 26 Kế tốn và báo cáo quỹ hƣu trí Khơng cĩ

IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày Khơng cĩ

IAS 36 Tổn thất tài sản Khơng cĩ

IAS 39 Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị Khơng cĩ

IAS 41 Nơng nghiệp Khơng cĩ

IFRS 1 Lần đầu áp dụng các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Khơng cĩ

IFRS 2 Thanh tốn trên cơ sở cổ phiếu Khơng cĩ

IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động khơng liên tục Khơng cĩ IFRS 6 Thăm dị và đánh giá tài nguyên khống sản Khơng cĩ

một phần trong VAS 22)

IFRS 9 Cơng cụ tài chính Khơng cĩ

IFRS 13 Đo lƣờng giá trị hợp lý Khơng cĩ

Ngồi ra, các chuẩn mực hiện hành cần phải bổ sung, sửa đổi cập nhật theo sự thay đổi phù hợp với quốc tế. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã ban hành từ năm 2001 đến năm 2005, về cơ bản chúng ta dịch và soạn thảo tƣơng đồng với quốc tế. Tuy nhiên từ đĩ đến nay chuẩn mực quốc tế đã sửa đổi bổ sung và cập nhật nhiều lần, vì vậy cần thiết phải cập nhật lại các chuẩn mực đã ban hành.

Hiện nay, chế độ kế tốn, quy định kiểm tốn ngân hàng hầu hết đều do ngân hàng nhà nƣớc ban hành. Ví dụ một số văn bản hƣớng dẫn kế tốn và kiểm tốn do NHNN ban hành nhƣ: hƣớng dẫn số 7404/NHNN-KTTC “Về việc hƣớng dẫn hạch tốn kế tốn nghiệp vụ phái sinh tiền tệ”, hƣớng dẫn số7459/NHNN-KTTC “Về việc Hƣớng dẫn hạch tốn nghiệp vụ kinh doanh, đầu tƣ chứng khốn”, thơng tƣ 39/2011/TT-NHNN “Quy định về kiểm tốn độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi”, quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN “Ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng thống đốc ngân hàng nhà nƣớc”. Vì vậy Bộ Tài chính cần phải hợp tác với Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc ban hành các văn bản, thơng tƣ hƣớng dẫn kế tốn và kiểm tốn ngân hàng để tránh trƣờng hợp văn bản ban hành chồng chéo, khơng phù hợp với nhau. Ngồi ra, hệ thống tài chính luơn phát sinh các nghiệp vụ mới, phức tạp, địi hỏi phải cĩ sự cập nhật, ban hành mới các văn bản để tránh trƣờng hợp mỗi ngân hàng thực hiện mỗi kiểu khác nhau.

Th hai, Bộ tài chính cần thiết phải xây dựng một hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp. Mục đích của việc xây dựng thang đo lƣờng tính minh bạch ở NHTM giúp cho ngƣời sử dụng cĩ thể đánh giá tồn diện NHTM, và xác định xem ngân hàng đĩ đang ở vị trí nào. Cũng thơng qua việc đánh giá tín nhiệm, để nâng cao mức tín nhiệm của mình, NHTM sẽ tự chủ động tăng cƣờng cơng bố thơng tin, nâng cao sự minh bạch. Và cũng thơng qua việc đánh giá mức tín nhiệm sẽ giúp ngƣời sử dụng BCTC cĩ cái nhìn xác thực hơn về ngân hàng, từ đĩ ngân hàng cũng ý thức hơn về quản trị ngân hàng, giúp cho hệ thống phát triển bền vững.

Bên cạnh đĩ, muốn hệ thống tài chính của Việt Nam phát triển thì chúng ta phải thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, mở rộng hoạt động ra thị trƣờng quốc tế địi hỏi các ngân hàng phải đƣợc đánh giá tín nhiệm tốt bởi các tổ chức quốc tế cĩ uy tín đánh giá tín nhiệm. Hiện nay Standard & Poor, Moody là các tổ chức cĩ uy tín đánh giá tín nhiệm tín dụng trên thể giới. Hàng năm các tổ chức này đánh giá mức tín nhiệm của các doanh nghiệp trong đĩ cĩ ngân hàng theo các tiêu chí mà các tổ chức này đặt ra. Một số ngân hàng ở Việt Nam cũng đã đƣợc các tổ chức này xếp hạng tín nhiệm và đánh giá tín nhiệm tốt đĩ là Ngân hàng Ngoại Thƣơng, Ngân Hàng Cơng Thƣơng, khi đƣợc đánh giá tín nhiệm tốt các ngân hàng này cĩ lợi trong việc mở rộng mạng lƣới hoạt động ra thị trƣờng quốc tế.

Ở các nƣớc họ cũng tự xây dựng các chỉ số đánh giá nhƣ Đài Loan sử dụng chỉ số ITDRS từ năm 2003, hay tại Malaysia, Singapore, chỉ số GTI (Governace and Transparent Index) đƣợc sử dụng đánh giá mức độ minh bạch của các doanh nghiệp niêm yết [3]. Thiết thực Việt Nam cần phải xây dựng một chỉ số đánh giá tín nhiệm các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ ngân hàng. Trong 2 năm nay cĩ 1 tổ chức xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam đĩ là Cơng ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (CRV) dựa trên ba yếu tố chính là sức mạnh thị trƣờng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính. Tuy nhiên mức đánh giá tín nhiệm của tổ chức này vẫn cịn nhiều tranh cãi. Hàng năm cơ quan giám sát, thanh tra của NHNN cũng xếp loại các TCTD để NHNN giao chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng theo nguyên tắc TCTD hoạt động tốt thì tăng trƣởng tín dụng cao hơn nhĩm TCTD hoạt động chất lƣợng thấp hơn. Căn cứ để cơ quan thanh tra NHNN xếp hạng dựa trên quy mơ, chất lƣợng tín dụng, khả năng quản lý thanh khoản, khả năng điều hành doanh nghiệp. Bảng xếp hạng này chia làm 4 nhĩm ngân hàng: nhĩm hoạt động lành mạnh (loại A), nhĩm hoạt động ở mức trung bình (loại B), nhĩm hoạt động dƣới mức trung bình (loại C) và nhĩm hoạt động yếu kém. Mục đích của bảng xếp hạng này chỉ nhằm phục vụ cho việc NHNN ra chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng.

Vì vậy, để xây dựng hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Bộ tài chính cần phải: thành lập tổ chức thực hiện, cĩ đội ngũ chuyên gia phân tích cĩ kinh nghiệm, xây dựng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu xếp hạng thống nhất. Cĩ nhƣ vậy kết quả xếp hạng mới cĩ chất lƣợng, đáng tin cậy và đƣợc chấp nhận rộng rãi.

3.3.2 Đối v i Ngân hàng nhà nƣ c

Qua việc khảo sát Chƣơng 2, cho thấy một số các NHTM cịn chƣa chủ động cơng bố thơng tin, BCTC năm cơng khai khơng đầy đủ, kịp thời; một số ngân hàng khơng cơng khai BCTC và chƣa đƣa thơng tin BCTC trên trang web của

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w