Tổng hợp các yếu tố nghiên cứu:
Yếu tố Mô tả Các tham khảo
Tài chính - Sản phẩm khơng đáng giá tài chính, giá của sản phẩm trên web cao hơn giá ở các cửa hàng.
- Người tiêu dùng có thể bị mất tiền nhưng nhà cung cấp không giao hàng hoặc nhận được sản phẩm bị hư. - Người tiêu dùng có thể được yêu cầu chịu các loại
chi phí vận chuyển và bốc dỡ khi trả lại hay đổi sản phẩm/dịch vụ.
- Chi phí ẩn (phí làm hàng...) có phát sinh nếu người mua không để ý đến.
Jacoby và Kaplan (1972)
Hong Youl Ha, 2002
Sản phẩm - Sản phẩm khơng có các tính năng và hiệu quả như được quảng cáo.
- Sản phẩm được giao không đúng thời gian yêu cầu. - Sản phẩm có chất lượng kém gây rủi ro khi sử dụng
cho người tiêu dùng.
- Sản phẩm khơng/ khó được bảo hành hoặc đổi trả nếu mua từ nước ngồi.
Jacoby và Kaplan (1972)
Thơng tin cá nhân
- Thơng tin cá nhân của khách hàng khơng được bảo mật (tài khồn ngân hàng, địa chỉ nhà)
- Thông tin yêu cầu của khách hàng bị thất lạc, sai lệch. - Mật khẩu bị tiết lộ. Bhimani (1996) Swaminathan cộng sự (1999) Rose và cộng (1999) và sự Thanh toán - Thanh tốn điện tử gặp trục trặc nên khơng hồn tất
giao dịch (khách hàng đã bị trừ tiền trong tài khoản nhưng nhà cung cấp không nhận được đơn hàng). - Gặp sự cố khi thanh toán điện tử (tiền trong tài khoản
đã bị trừ nhưng hệ thống của nhà cung cấp vẫn báo là chưa nhận được tiền).
- Thanh tốn cho mộ trang web ảo, khơng có thật.
Bhimani (1996) Swaminathan cộng sự (1999) Rose và cộng (1999) và sự 2.4.2Các giả thuyết
Các giả thuyết H1, H2, H3, H4 nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa việc nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến, nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ.Cụ thể như sau:
R ủ i ro tài chính:
Trong mơ hình Jacoby và Kaplan đưa ra năm 1972, rủi ro tài chính có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi mua sắm trực tuyến. Trong nghiên cứu này là rủi ro liên quan đến tiền bạc, chi phí của người tiêu dùng có thể gặp phải khi mua sắm trực tuyến. Từ đó, có thể giả thuyết rằng:
Giả thuyết H1: Rủi ro tài chính có tác động âm (-) lên hành vi mua sắm điện tử
trực tuyến của người tiêu dùng.
R ủ i ro s ả n ph ẩ m:
Rủi ro sản phẩm là rủi ro khi sản phẩm thực không đúng như suy nghĩ ban đầu khi xem qua trên mạng, các rủi ro liên quan đến vận chuyển giao hàng, bảo hành sản phẩm.
Theo mơ hình của Jacoby và Kaplan (1972) và Hong Youl Ha (2002) đã đề cập đến việc người tiêu dùng cảm nhận được rủi ro vật lý của sản phẩm khi mua sắm trực tuyến.
Giả thuyết H2: Rủi ro sản phẩm có tác động âm (-) lên hành vi mua sắm điện tử
trực tuyến của người tiêu dùng.
R ủ i ro thông tin cá nhân:
Bhimani (1996), Swaminathan và cộng sự (1999), Rose và cộng sự (1999) cũng đãđề cập đến việc người tiêu dùng nhận thấy rằng việc mua hàng qua mạng sẽ gặp rủi ro về lộ thông tin cá nhân như mất account.
Giả thuyết H3: Rủi ro thông tin cá nhân có tác động âm (-) lên hành vi mua sắm điện tử trực tuyến của người tiêu dùng.
R ủ i ro thanh toán:
Rủi ro thanh toán được định nghĩa là các rủi ro liên quan đến thanh toán trong giao dịch trưc tuyến (tiền chuyển khơng nhận được, thanh tốn bị trục trặc). Theo nghiên cứu của Bhimani (1996), Swaminathan et al. (1999), Rose et al. (1999) và các cộng sự, rủi ro thanh tốn có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi mua sắm trực tuyến. Do đó, có thể đưa ra giả thuyết:
Giả thuyết H4: Rủi ro thanh tốn có tác động âm (-) lên hành vi mua sắm điện
tử trực tuyến của người tiêu dùng.
Tóm tắt chương 2
Chương 2 này đã giới thiệu các định nghĩa về mua hàng qua mạng cũng như các phương thức thanh toán, giaonhận vàhệ thống được các vấn đề lý thuyết liên quan đến các rủi ro khi mua sắm điện tử trực tuyến.Trên cơ sở đó, chương này đã đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến ý định thay đổi thái độ sử dụng dịch vụ MHTT.Tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ MHTT. Mơhình gồm có 4 nhóm
yếu tốrủi ro tác động âm lên ý định sử dụng dịch vụ MHTTlà: Rủi ro tài chính, Rủi ro sản phẩm, Rủi ro thơng tin cá nhân, Rủi ro thanh tốn.
Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thu thập và xử lý số liệu nhằm rút ra những kết luận cần thiết.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thể hiện ở hình 3.1: