CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.5. Thực trạng dạy học liên môn trong chương trình tốn lớp 9
1.5.4. Phương pháp xử lý kết quả điều tra
- Tính theo tỉ lệ phần trăm; qua đó tổng hợp, kết luận khái quát chung
Nội dung điều tra (Chi tiết trong Phụ lục 1)
1.5.5. Kết quả điều tra GV
Câu 1. Khi được hỏi Thầy/Cơ có thường xun được tập huấn về việc
dạy học TH trong dạy học mơn Tốn hay khơng?
1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên
3. Không thường xuyên 4. Hiếm khi 5. Không
Đã có 6/27 chiếm 22% thầy cơ trả lời thường xuyên được đi tập huấn về việc dạy học TH trong dạy học mơn tốn. 3/27 chiếm 11% thầy cô trả lời
30
hiếm khi. Cịn lại các thầy cơ trả lời hiếm khi hoặc không được đi tập huấn. Nhà trường giao GV chủ chốt tham gia các hương trình đào tạo của cấp trên, sau đó quay lại trường truyền đạt lại cho các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn. Các tổ chun mơn tốn triển khai dạy TH trong toàn bộ năm học. Mỗi tổ chuyển mơn có thể thực hiện riêng lẻ hoặc phối hợp thực hiện chung như Tốn –Vật lí- Hóa học- Sinh
Câu 2. Dạy học tích hơp LM cho HS lớp 9 có cần thiết khơng?
Thống kê về câu trả lời của GV khi được hỏi về việc dạy học tích hơp LM cho HS lớp 9 có cần thiết khơng, phần lớn GV đều cho rằng việc dạy học TH là rất cần thiết, số liệu thống kê được trình bày ở biểu đồ hình 1.1.
Biểu đồ 1.1 Biểu đồ ý kiến của GV trong việc dạy THLM trong chương trình mơn tốn lớp 9
Có 6/27 GV lựa chọn câu trả lời là cần thiết (chiếm 22%), còn lại 78% số GV được hỏi trả lời rất cần thiết dạy học TH cho HS và khơng có GV nào lựa chọn phương án không cần thiết. Điều này cho thấy, việc dạy học TH LM tốn 9 là việc làm có ý nghĩa, có tầm quan trọng tương đối lớn với HS lớp 9.
Từ biểu đồ ta thấy, GV đều đồng ý việc thường xuyên sưu tầm các ví dụ, bài toán, thiết kế và tổ chức DH các chủ để THLM để phát triển hứng thú học tập hay phát triển năng lực HS là cần thiết và rất cần thiết.
78% 22%
ý kiến của GV trong việc dạy tích hợp liên mơn trong chương trình mơn tốn lớp 9
31
Câu 3. Nhằm đánh giá hiểu biết của GV về dạy học tích hợp.
Việc đánh giá được xác định theo 4 mức độ: 1 - Hiểu biết còn khá sơ sài và rất ít khi ứng dụng 2 - Hiểu biết và ít khi ứng dụng thực tế thực hiện
3 - Hiểu biết ở mức độ nắm được và vận dụng chưa thường xuyên; 4 - Hiểu biết kỹ càng và được thực hiện thường xuyên;
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát giáo viên Tốn hiểu biết về tích hợp
Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hiểu biết về tích hơp tốn học 6/27 12/27 6/27 3/27 Nắm vững vai trò của TH toán học 2/27 3/27 15/27 7/27 Hiểu biết về quy trình dạy học TH 8/27 10/27 5/27 4/27
Khi được hỏi trong q trình dạy mơn tốn các thầy cơ có dạy TH kiến thức tốn lý hay tốn hóa thường xun khơng? Thì phần lớn các GV trả lời trong chương trình dạy trên lớp, thỉnh thoảng có TH tốn học với một số mơn khác như vật lí, hóa học. GV cũng có tự tìm tịi, sưu tầm các ví dụ, bài tốn vật lí hay hóa học… để giúp cho HS hiểu được sự áp dụng thực tế của tốn học vào vật lí, hóa học, qua đó hiểu được tốn học có ý nghĩa thực tiễn cao trong đời sống và kích thích tinh thần học tập cho HS, phát triển năng lực cá nhân cho các em.
Từ đó chúng tơi thấy nhìn chung các thầy cơ phần nào đều hiểu về TH và có thực hiện dạy THLM nhưng việc đó ko thường xun và rất ít ứng dụng vào thực tế.
32
Câu 4. Các vấn đề nảy sinh khi thầy cơ khi day học TH là gì?
Thầy cơ hãy đọc và tích vào ơ có hoặc khơng:
Bảng 1.2 Các vấn đề GV gặp phải khi dạy học tích hợp
Các vấn đề Có Khơng
Các thầy cơ ở các bộ mơn khác nhau có ln trao đổi, hỗ trợ nhau trong giảng dạy những mơn có sự liên quan khơng?
10/2
7 7/27 Có sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh HS trong việc
tạo điều kiện cho các em học tập tốt nhất không?
21/2
7 6/27 Thầy cơ có gặp khó khăn về phượng tiện, trang thiết bị dạy
học không?
15/2
7 12/27 Thầy cơ có cịn nhớ kiến thức cơ bản về mơn hóa học khơng? 9/27 18/27 Thầy cơ có cịn nhớ kiến thức cơ bản về mơn vật lý khơng? 8/27 20/27 Thầy cơ có cịn nhớ kiến thức cơ bản về môn khác không? 5/27 22/27
Khi GV được khảo sát trả lời về những hạn chế khi DHTH mơn Tốn ở THCS hiện nay, đa phần chúng tôi nhận được nội dung trả lời xoay quanh những vấn đề như sau:
- Thuận lợi: Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ, nguồn học liệu phục vụ chương trình dạy học lớn, phương tiện DH ln được cập nhật, đáp ứng được nhu cầu về DH; HS luôn chủ động, sáng tạo với trách nhiệm được giao và nhóm triển khai rất hiệu quả.
- Khó khăn: Thời gian để GV chuẩn bị tiết dạy rất lâu; Sự trao đổi, phối hợp giữa các GV bộ môn toán và lý, GV toán và hóa chưa được thường xuyên. DHTH thường không thực hiện liên tục; Thỉnh thoảng có HS yếu khơng thể thực hiện được các nội dung mà GV đưa ra.
Một số biện pháp có thể khắc phục các khó khăn, vướng mắc gặp phải trong DHTH môn Toán hiện nay đã được các thầy cô đề cập đến như sau: Xây dựng các CĐ DHTH cho các khối lớp từ đầu năm học; Kết hợp với các GV bộ môn khác để nâng cao được hiệu quả; Bố trí sao cho đồng đều về trình độ và ý thức học tập của mỗi HS trong các nhóm.
33
Những vướng mắc thầy cơ hay gặp phải khi triển khai DHTH toán trong nhà trường? Theo các GV được hỏi thì:
Đối với GV:
- TH LM là nội dung cơ bản trong đề án thay đổi SGK hiện nay. Sự thay đổi này địi hỏi người dạy cần phải có sự đầu tư nghiên cứu, nắm vững kiến thực của các mơn học khác nhau. Trong khi đó nhiều GV vẫn chưa được đào tạo, bỗi dưỡng chuyên sâu, nắm toàn bộ chương trình. Nên khi vận dụng hình thức dạy học THLM vẫn cịn nhiều lúng túng.
- Do thói quen ảnh hưởng bởi cách giảng giải kiến thức một chiều, cùng với tính bảo thủ dạy một mơn theo phân mơn, nên một số GV khó thay đổi để bắt kịp.
- Chưa có sách giáo khoa cụ thể về dạy học LM, tài liệu hướng dẫn chi tiết về viêc dạy học TH LM nên GV khó thốt ra khỏi thời khóa biểu thường nhật được xây dựng theo khung chương trình của Bộ GD-ĐT.
- Trình độ đào tạo của người dạy khơng có sự đồng đều và cách vận dụng TH LM của mỗi giáo viên khác nhau, nên có sự tranh luận nhiều bảo vệ ý kiến cá nhân về kiến thức trong các lần trao đổi góp ý, rút kinh nghiệm từ các tiết giảng bài.
- Nhiều GV chưa được tham gia lớp tập huấn chuyên đề về cách dạy theo chủ đề TH LM chính vì vậy nhiều GVcòn lúng túng, nên việc dạy vẫn chưa đươc hiệu quả.
- Khả năng thực hiện các CĐTH cần rất nhiều thời gian, nguồn lực nhưng hiệu quả mang lại chưa tương xứng. Một số GV lớn tuổi còn ngại thay đổi hay tiếp cận các cách để DHLM còn chậm.
- Trình độ các em khơng đồng đều nên việc để cho tất cả các em tiếp cận khó khăn.
Đối với nhà trường: Khó khăn đối với nhà trường
- Trang bị, dụng cụ phục vụ cho việc dạy học TH LM còn chưa đầy đủ: Hướng dẫn về LM cho giáo viên chưa có; số lượng phịng đa chức năng còn
34
thấp, một số đã xuống cấp. Cơ sở vật chất mới phần nào phù hợp với yêu cầu DH cơ bản, nguồn tài liệu tham khảo (chính thống) chưa có nhiều, cơng cụ, máy móc cịn thiếu hoặc lạc hậu.
- Do chưa có sách hướng dẫn chi tiết về việc dạy học theo chủ đề TH LM nên nhà trường còn nhiều bỡ ngỡ trong khâu chỉ đạo chung.
- Các tổ chuyên môn chưa thiết kế các chủ đề dạy THLM, hoặc đề xuất phương pháp tổ chức, hình thức dạy học THLM trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường