Phƣơng pháp viết báo cáo thống kê

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Kinh doanh thương mại (Trang 106 - 129)

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỐNG KÊ

4.2. Phƣơng pháp viết báo cáo thống kê

4.2.1. Bố cục của một bản báo cáo thống kê

Bản báo cáo thống kê bao gồm 5 chƣơng hay 5 phần: Chƣơng 1. Mở đầu.

Chƣơng 2. Tổng quan tài liệu.

Chƣơng 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu.

Chƣơng 5. Kết luận.

4.2.2. Phƣơng pháp viết phần mở đầu

Phần mở đầu dẫn ngƣời đọc từ lĩnh vực vực kiến thức chung đến một chủ đề cụ thể. Nó xác định phạm vi, nội dung và ý nghĩa của nghiên cứu bằng việc tóm tắt kiến thức hiện có và thơng tin cơ bản về chủ đề và tình trạng nghiên cứu, giải thích

Số ngƣời

Nhóm tuổi (năm)

Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn phân bố số ngƣời theo nhóm tuổi ở ba

97

ngắn gọn phƣơng pháp đƣợc sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu, những kết quả nghiên cứu có thể đƣa ra. Phần cuối trình bày cấu trúc của báo cáo thống kê.

Tầm quan trọng của phần mở đầu. Phần mở đầu cần phải trả lời 4 cầu hỏi: 1. Vấn đề nghiên cứu là gì?

2. Vấn đề nghiên cứu có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

3. Những nghiên cứu trƣớc đây có liên quan với nghiên cứu này? 4. Nghiên cứu này trả lời những câu hỏi nào?

5. Mục tiêu của nghiên cứu này là gì?

Phần mở đầu tạo ấn tƣợng cho ngƣời đọc về sự logic của lý luận, chất lƣợng nghiên cứu và độ tin cậy của những kết quả nghiên cứu.

Phần mở đầu trả lời ba câu hỏi mà ngƣời đọc đặt ra: 1. Đây là cái gì?

2. Tại sao tơi đọc vấn đề nghiên cứu này?

3. Tại sao nhà nghiên cứu lại nghĩ tôi muốn đọc vấn đề nghiên cứu này? Cấu trúc của phần mở đầu đƣợc tổ chức và sắp xếp theo hình tam giác ngƣợc. Trƣớc hết giới thiệu ngắn gọn kiến thức chung của vấn đề nghiên cứu. Kế đến trình bày ngắn gọn phạm vi, nội dung và ý nghĩa của nghiên cứu. Những vấn đề này đƣợc giới thiệu ngắn gọn bằng những câu hỏi cần phải trả lời. Phần cuối mơ tả kết quả nghiên cứu có thể đƣa ra.

Phần mở đầu có ba đoạn chính:

1. Đoạn 1 trình bày phạm vi vấn đề nghiên cứu. Trong phần này, trình bày về tầm quan trọng của chủ đề nghiên cứu, giới thiệu về chủ đề nghiên cứu, dẫn những nghiên cứu trƣớc đó và hiện nay đối với chủ đề nghiên cứu.

2. Đoạn 2 trình bày tóm tắt những vấn đề nghiên cứu trƣớc đây. Phần này viết về những những khoảng trống trong nghiên cứu và những câu hỏi cần đặt ra.

3. Đoạn 3 trình bày giới hạn vấn đề nghiên cứu của đề tài. Phần này viết về vấn đề nghiên cứu của bạn; những đặc điểm chủ yếu trong nghiên cứu của bạn; những kết quả nghiên cứu quan trọng và cấu trúc của báo cáo hay đề tài.

98

Phần mở đầu cũng trình bày rõ phạm vi vấn đề nghiên cứu; trong đó nói rõ tại sao chỉ nghiên cứu vấn đề này? Tại sao những giả thuyết trƣớc đó bị bác bỏ? Những giả thuyết mới đƣợc đƣa ra và phƣơng pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu? Phần này cũng trình bày mục đích và mục tiêu nghiên cứu và thời gian nghiên cứu.

4.2.3. Phƣơng pháp viết tổng quan tài liệu

Tổng quan tài liệu xem xét những sách, bài báo, tạp chí và những nguồn tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Tổng quan tài liệu cung cấp cái nhìn tổng quát về những nguồn tài liệu mà nhà nghiên cứu đã nghiên cứu một chủ đề cụ thể và chứng minh cho ngƣời đọc thấy nghiên cứu này phù hợp với phạm vi rộng lớn của vấn đề nghiên cứu.

Trong một bản báo cáo hay đề tài, tổng quan tài liệu là một phần rất quan trọng. Tổng quan tài liệu là tóm tắt những nguồn tài liệu chính có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Tổng quan tài liệu phải đƣợc tổ chức nhƣ sau:

 Trƣớc hết trình bày nội dung và những giải thích về những vấn đề nghiên cứu trƣớc đó.

 Kế đến chỉ ra những tiến bộ trong lĩnh vực này, bao gồm cả những vấn đề còn đang tranh luận.

 Tiếp theo đánh giá tài liệu và khuyên ngƣời đọc hƣớng vào chủ đề cần nghiên cứu.

 Trong phần kết luận của tổng quan, xác định những lỗ hổng còn tồn tại trong kiến thức mà bạn cần phải nghiên cứu.

Mục tiêu của tổng quan tài liệu

 Đặt mỗi nghiên cứu trong những vấn đề cần nghiên cứu của đề tài.

 Mô tả mối quan hệ giữa vấn đề nghiên cứu với những vấn đề khác.

 Xác định những phƣơng pháp nghiên cứu đối với vấn đề đƣợc đặt ra.

 Chỉ ra những lỗ hổng cịn tồn tại trong những nghiên cứu trƣớc đó.

 Chỉ rõ tầm quan trọng của vấn đề mà bạn nghiên cứu trong phạm vi những vấn đề cần nghiên cứu.

99

4.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phần này mô tả chi tiết những phƣơng pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu và những lý do sử dụng những phƣơng pháp này để thu thập số liệu và phân tích số liệu. Đây là phần giúp cho ngƣời đọc tin tƣởng vào kết quả nghiên cứu của bạn.

Phƣơng pháp nghiên cứu là quan trọng đối với mỗi đề tài. Nhà nghiên cứu phải giải thích phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu nhƣ thế nào. Tầm quan trọng của phƣơng pháp là ở chỗ ngƣời đọc cần biết những kết quả nghiên cứu đã đƣợc rút ra từ phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu nhƣ thế nào?

Một vấn đề nghiên cứu có thể đƣợc giải quyết bằng một số phƣơng pháp khác nhau. Phƣơng pháp đƣợc chọn phải đảm bảo trả lời tốt những câu hỏi mà đề tài đặt ra và đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu.

4.2.4. Phần kết quả nghiên cứu

Phần này báo cáo những kết quả mới đƣợc rút ra từ phƣơng pháp nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu phải đƣợc sắp xếp logic. Phần kết quả là quan trọng, bởi vì nó xác nhận, chứng minh hay bác bỏ những giả thuyết nghiên cứu. Phần này chỉ trình bày những thơng tin có liên quan đến việc xác nhận hay bác bỏ những giả thuyết nghiên cứu. Phần này khơng trình bày những thơng tin khơng có liên quan đến việc xác nhận, chứng minh hay bác bỏ những giả thuyết nghiên cứu.

Những thông tin đƣợc đƣa ra ở phần tổng quan giúp cho ngƣời đọc so sánh với những kết quả nghiên cứu của bạn. Vì thế, khi viết kết quả, nhà nghiên cứu phải đọc lại những thông tin trong phần tổng quan để dẫn ngƣời đọc tin tƣởng vào kết quả mới mà bạn chỉ ra trong nghiên cứu của mình. Những kết quả cũng cần phải đƣợc giải thích rõ.

Bố cục và phƣơng pháp trình bày kết quả nghiên cứu là một phần quan trọng của đề tài. Những kết quả nghiên cứu có thể đƣợc trình bày bằng bảng, hình và đồ thị. Kết quả nghiên cứu phải đƣợc mô tả đầy đủ và logic. Điều này giúp cho ngƣời đọc hiểu về những kiến thức mới nhận đƣợc từ nghiên cứu của đề tài.

100

Phần kết quả nghiên cứu khơng trình bày những vấn đề sau đây: Những thông tin của những tác giả khác; Số liệu thu thập hoặc kết quả xử lý trung gian; Những kết quả mơ hồ hay không đáng tin cậy; Bảng kèm theo hình.

4.2.6. Phần kết luận

Trong một báo cáo thống kê hay đề tài, phần kết luận là một phần quan trọng. Bởi vì phần này chỉ rõ cho ngƣời đọc những phát hiện trong nghiên cứu này. Phần kết luận trƣớc hết viết tóm tắt vấn đề nghiên cứu đặt ra. Sau đó viết tóm tắt những điểm chính mà đề tài đã phát hiện. Phần kết luận khơng trình bày lại phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu. Kết luận phải đƣợc viết rõ và logic theo những mục tiêu và kết quả nghiên cứu.

Ví dụ về Kết quả nghiên cứu thống kê (Thống kê mơ tả) “ Đánh giá sự hài lịng của sinh viên về chất lƣợng dịch vụ mang di động Viettel”: (Nguồn: Sinh viên Trần Lê Quỳnh Trâm, ngành kinh doanh thƣơng mại trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM).

4.1. Thống kê mô tả

Tổng câu hỏi phát ra và thu về là 180 bảng. Trong đó, sử dụng đƣợc 163 bảng còn lại 17 bảng chƣa đạt yêu cầu do SV đánh sai và nhiều câu hỏi chƣa trả lời. Sử dụng thống kê mơ tả để trình bày những kết quả đạt đƣợc trong quá trình nghiên cứu.

4.1.1. Độ tuổi của sinh viên

Bảng 4.1. Thống Kê Độ Tuổi của SV

Nguồn: Thống kê tổng hợp

Tuổi Tần số (ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ

18 7 4,3 4,3 19 50 30,7 30,7 20 52 31,9 31,9 21 25 15,3 15,3 22 17 10,4 10,4 23 12 7,4 7,4 Tống số 163 100,0 100,0

101

Từ bảng 4.1 ta thấy vì đối tƣợng phỏng vấn là SV đại học nên chỉ có độ tuổi từ 18 - 23. Đa số là SV ở độ tuổi 20 tuổi chiếm 31,9% , đứng thứ hai là SV ở độ tuổi 19 chiếm 30,7%, SV ở độ tuổi 21 chiếm 15,3%, SV ở độ tuổi 22 chiếm 10,4%, SV ở độ tuổi 23 chiếm 7,4% và thấp nhất là SV ở độ tuổi 19 chiếm 4,3%.

Hình 4.1. Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Độ Tuổi của SV

Nguồn: Thống kê tổng hợp

4.1.2. Giới tính của SV

Bảng 4.2. Thống Kê Giới Tính của SV

Giới tính Tần số (ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ

Nữ 98 60,1 60,1

Nam 65 39,9 39,9

Tổng số 163 100,0 100,0

Nguồn: Thống kê tổng hợp Qua bảng 4.2 ta thấy tỉ lệ SV nữ nhiều nhất chiếm 60,1%, tỉ lệ SV nam chiếm 39,9%. 4,3% 30,7% 31,9% 15,3% 10,4% 7,4% 18 tuổi 19 tuổi 20 tuổi 21 tuổi 22 tuổi 23 tuổi

102

Hình 4.2. Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Giới Tính

Nguồn: Thống kê tổng hợp 4.1.3. Số năm học của SV

Bảng 4.3. Thống Kê Số Năm Học của SV

Anh (chị) là SV năm mấy? Tần số (ngƣời) Phần trăm

Năm nhất 103 63,2

Năm cuối 12 7,4

Năm khác 48 29,4

Tổng số 163 100,0

Nguồn: Thống kê tổng hợp Từ bảng 4.3 ta thấy trong 163 SV: Cao nhất là SV năm nhất chiếm 63,2%, tiếp theo là SV năm khác chiếm 29,4%, cuối cùng là SV năm cuối chiếm 7,4%.

Hình 4.3. Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu SV Từng Năm Học

Nguồn: Thống kê tổng hợp

4.1.4. Số tiền nạp tiền điện thoại của SV trong tháng

Bảng 4.4. Thống Kê Số Tiền Nạp Điện Thoại Hàng Tháng của SV

60,1% 39,9% Nữ Nam 63,2% 7,4% 29,4% Năm nhất Năm cuối Năm khác

103

Số tiền sử dụng điện thoại hàng tháng (đ) Tần số

(ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ

< 50.000 19 11,7 13,5 50.000 - 100.000 84 51,5 59,6 100.000 - 200.000 34 20,9 24,1 > 200.000 4 2,5 2,8 Tổng số 141 86,5 100,0 Số ô trống 22 13,5 Tổng số 163 100,0 Nguồn: Thống kê tổng hợp

Qua kết quả của bảng 4.4 ta thấy đa số là số tiền nạp từ 50.000đ – 100.000đ chiếm 59,6%. Đứng thứ hai là số tiền nạp điện thoại từ 100.000đ – 200.000đ chiếm 24,1%. Tiếp theo là số tiền nạp điện thoại < 50.000đ chiếm 13,5%, cuối cùng ít nhất là số tiền nạp điện thoại > 200.000đ chiếm 2,8%.

Hình 4.4. Biểu Đồ Thể Hiện Số Tiền Nạp Điện Thoại Hàng Tháng của SV

Nguồn: Thống kê tổng hợp

4.2. Tình hình sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel hiện nay 4.2.1. Thị phần của mạng điện thoại di động Viettel

Bảng 4.5. Thống Kê Thị Phần của Mạng Điện Thoại Di Động Viettel

Anh (chị) đang sử dụng mạng ĐT nào? Tần số (ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ Viettel 141 86,5 86,5 Mobifone 19 11,7 11,7 Vinaphone 2 1,2 1,2 Mạng khác 1 0,6 0,6 Tổng số 163 100,0 100,0 Nguồn: Thống kê tổng hợp 13,5% 59,6% 24,1% 2,8% < 50.000đ 50.000đ - 100.000đ 100.000đ - 200.000đ

104

Nhìn vào bảng kết quả của 4.5 ta thấy đa số SV sử dụng mạng Viettel chiếm 86,5%, Mobifone chiếm 11,7%, số SV sử dụng Vinaphone chiếm 1,2%, và mạng khác chiếm 0,6%.

Hình 4.5. Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Thị Phần của Mạng Viettel

Nguồn: Thống kê tổng hợp

4.2.2. Đánh giá của SV về các chƣơng trình quảng cáo của Viettel so với các mạng khác trên các phƣơng tiện truyền thông

Bảng 4.6. Thống Kê Đánh Giá của SV về các Chƣơng Trình Quảng Cáo của Viettel So với các Mạng Khác

Mức độ Viettel Mobifone Vinaphone Mạng khác

Hồn tồn khơng hài lịng 2 10 27 41 Khơng hài lịng 23 21 38 36 Bình thƣờng 35 44 49 18 Hài lòng 50 41 22 26 Rất hài lòng 31 25 5 20 Nguồn: Thống kê tổng hợp Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy các mức đánh giá của SV về các chƣơng trình quảng cáo của Viettel so với mạng khác luôn tốt chỉ có thang đo khơng hài lịng thấp hơn mạng Mobifone, cịn thang đo hồn tồn khơng hài lịng, bình thƣờng, hài lịng, rất hài lịng ln đạt thang điểm cao nhất.

86,5% 11,7% 1,2% 0,6% Viettel Mobifone Vinaphone Mạng khác

105

4.2.3. Lựa chọn của SV về các chƣơng trình khuyến mãi của Viettel

Bảng 4.7. Thống Kê Sự Lựa Chọn của SV về các Chƣơng Trình Khuyến Mãi của Viettel

Các chƣơng trình khuyến mãi Số ngƣời

Nhân phần trăm vào tài khoản 113

Tặng tin nhắn nội mạng 17

Gọi nội mạng miễn phí 71

Miễn phí thuê bao nhạc chờ, dịch vụ GTGT 9

Tổng số 141

Nguồn: Thống kê tổng hợp Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy chƣơng trình khuyến mãi đƣợc đa số các SV lựa chọn là nhân phần trăm vào tài khoản (có 113 ngƣời lựa chọn hình thức khuyến mãi này). Ngồi ra hình thức khuyến mãi gọi nội mạng miễn phí cũng đƣợc phần lớn các SV lựa chọn (có 71 ngƣời lựa chọn hình thức này). Bên canh đó các hình thức khuyến mãi nhƣ tặng tin nhắn nội mạng, miễn phí thuê bao nhạc chờ, dịch vụ GTGT cũng đƣợc các bạn SV quan tâm.

4.2.4. Lý do không sử dụng mạng Viettel của SV

Bảng 4.8. Thống Kê Lý Do Không Sử Dụng Mạng Viettel của SV Lý do không sử dụng mạng

Viettel

Tần số

(ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ

Mạng Mobifone tốt 1 4,5 4,5

Bạn bè ngƣời thân cùng sử dụng

Mobifone 5 22,7 22,7

Giá cƣớc Viettel đắt 1 4,5 4,5

Mạng Viettel yếu 3 13,6 13,6

Đầu số Mobifone đẹp và khuyến

mãi nhiều 2 9,1 9,1

Điện thoại chỉ xài đƣợc mạng Sfone 1 4,5 4,5

Sóng 3G Vinaphone tốt 1 4,5 4,5

Tiếp cận với Mobifone đầu tiên 4 18,2 18,2

Viettel khuyến mãi ít 3 13,6 13,6

Xài Vinaphone lâu rồi 1 4,5 4,5

106

Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy SV khơng sử dụng mạng Viettel đa số vì lý do vì bạn bạn bè ngƣời thân cùng sử dụng mạng Mobifone chiếm 22,7%. Tiếp theo do tiếp cận với Mobifone đầu tiên chiếm 18,2%. Cùng chiếm 13,6% là lý do Viettel ít khuyến mãi và mạng Viettel yếu, lý do đầu số Mobifone đẹp và khuyến mãi nhiều chiếm 9,1%. Và cuối cùng lý do do sóng 3G Vinaphone tốt, xài Vinaphone lâu, mạng Mobifone tốt, giá cƣớc Viettel đắt điện thoại chỉ xài đƣợc mạng Sfone gồm 1 ngƣời lựa chọn chiếm 4,5%.

4.2.5. Lý do SV không muốn sử dụng Viettel lâu dài

Bảng 4.9. Thống Kê Lý Do Không Muốn Sử Dụng Viettel Lâu Dài của SV Lý do không muốn sử dụng Viettel lâu

dài Tần số (ngƣời) Phần trăm

Chất lƣợng sóng yếu 2 12,5

Giá cƣớc Viettel đắt 7 43,75

Ít khuyến mãi 7 43,75

Tổng số 16 100,0

Nguồn: Thống kê tổng hợp Nhìn vào bảng 4.9 ta thấy 16 SV không muốn sử dụng mạng Viettel lâu dài cùng là lý do giá cƣớc Viettel đắt, Viettel ít khuyến mãi chiếm 43,75%, cuối cùng là lý do chất lƣợng sóng yếu chiếm 12,5%.

Hình 4.7. Biểu Đồ Thể Hiện Lý Do Khơng Muốn Sử Dụng Mạng Viettel lâu dài Nguồn: Thống kê tổng hợp 12,5% 43,75% 43,75% Chất lƣợng sóng yếu

107

4.2.6. Đánh giá xu hƣớng sử dụng mạng Viettel của SV khi có cạnh tranh về khuyến mãi giữa các mạng

Bảng 4.10. Thống Kê Xu Hƣớng Sử Dụng Mạng Viettel Khi Có Cạnh Tranh về Giá Cƣớc

Khi có khuyến mãi về giá cƣớc có chuyển sang mạng khác dùng không? Tần số (ngƣời) Phần trăm Phần trăm hợp lệ Có 35 21,5 24,8 Khơng 106 65,0 75,2 Tổng số 141 86,5 100,0 Số ô trống 22 13,5 Tổng số 163 100,0 Nguồn: Thống kê tổng hợp

Qua kết quả của bảng 4.10 ta thấy trong số 141 bạn SV khi đƣợc hỏi “Có chuyền sang mạng điện thoại di động khác dùng khi có nhiều chƣơng trình khuyến

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê Kinh doanh thương mại (Trang 106 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)