hình thức, phƣơng tiện hiện đang sử dụng trong thực tiễn của hoạt động ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá ở trƣờng trung học phổ thông
Nhìn chung, tại các trƣờng THPT hiện nay, cả GV và HS đã nhận thức đƣợc vai trò to lớn của việc OTCC và KTĐG trong hoạt động dạy – học, chúng ta có thể thấy hoạt động này hiện nay rất phong phú cả về nội dung và hình thức và phƣơng tiện. Các nội dung ôn tập là các vấn đề cơ bản nhất nhƣ: các kiến thức, khái niệm, định luật, thuyết, kỹ năng giải bài tập Vật lý, với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: ôn tập trên lớp hay ôn tập ở nhà hay làm việc theo nhóm.
Tuy nhiên, hoạt động OTCC và KTĐG hiện nay cũng còn nhiều hạn chế nhất định. Nội dung mà GV và HS OTCC và KTĐG hiện nay chủ yếu phục vụ cho quan điểm “Thi gì dạy học nấy” chƣa đáp ứng đƣợc việc đánh giá mục tiêu dạy học Vật lý đã nêu trong chƣơng trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng. Các hình thức ôn tập chủ yếu là ôn tập trên lớp và tự ôn tập ở nhà, những hình thức này chƣa tạo đƣợc hứng thú thực sự cho HS. Việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ mới chỉ dừng lại ở những phƣơng tiện truyền thống nhƣ: SGK, SBT, STK… mà chƣa có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện dạy học hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tự OTCC và KTĐG kiến thức, kỹ năng của HS trong dạy học Vật lý ở trƣờng THPT chúng tôi có một số nhận xét sau:
+ Hoạt động OTCC là quá trình ngƣời học xác nhận lại thông tin, bổ sung và chỉnh lý thông tin, tổ chức lại thông tin theo một cấu trúc khoa học hơn, dễ nhớ và dễ gợi lại hơn, vận dụng thông tin đã lĩnh hội qua đó mà củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức, làm vững trắc các kỹ năng, kỹ xảo đã đƣợc lĩnh hội, phát triển trí nhớ, tƣ duy của HS.Thông qua OTCC giúp HS hệ thống hoá kiến thức, có một “bức tranh” tổng thể về kiến thức đã lĩnh hội, tránh đƣợc các quan niệm sai lầm hay mắc trong quá trình lĩnh hội tri thức.
+ Hoạt động tự OTCC và KTĐG có vai trò quan trọng nó phù hợp với quan điểm lấy HS làm trung tâm, dạy học là dạy HS biết tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Hiện nay, CNTT phát triển mạnh việc tổ chức cho HS tự ôn tập và đánh giá kiến thức thông qua việc xây dựng các trang Web, thông qua các bài tập trắc nghiệm có phản hồi hƣớng dẫn là có thể làm đƣợc để nâng cao chất lƣợng ôn tập kiến thức.
+ Thực tế cho thấy, để hoạt động tự OTCC và KTĐG đạt hiệu quả cao thì nội dung OTCC và KTĐG cần đáp ứng mục tiêu giảng dạy của trƣờng phổ thông cũng nhƣ mục tiêu dạy học Vật lý nhƣ đã nêu trong chƣơng trình giảng dạy môn Vật lý. Vì vậy, ngoài nội dung kiến thức cần chú ý đến cả kĩ năng và tƣ duy của HS. Tƣơng ứng với các nội dung cần OTCC và KTĐG, cần bổ sung các hình thức tổ chức việc OTCC và KTĐG thích hợp, đa dạng và có hiệu quả, ví dụ nhƣ: tóm tắt kiến thức dƣới dạng một sơ đồ,...
+ Để nâng cao chất lƣợng hoạt động tự OTCC thì bên cạnh các biện pháp nâng cao chất lƣợng OTCC và KTĐG đang đƣợc sử dụng cần ứng dụng CNTT trong việc xây dựng trang Web học tập hỗ trợ HS tự ôn tập và đánh giá kiến thức hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng ôn tập kiến thức cho HS từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học đồng thời đẩy mạnh phong trào khai thác và ứng dụng CNTT trong dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”
TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10, CƠ BẢN
2.1.Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “ Các định luật bảo toàn ” chƣơng trình cơ bản.
2.1.1.Đặc điểm về nội dung
Chƣơng trình Vật lý 10, “ Các định luật bảo toàn ” là một phần với nhiều nội dung, hiện tƣợng Vật lý lại rất gần gũi với các em nhƣ: các hiện tƣợng chuyển động, hiện tƣợng va chạm giƣ̃a các vật , chuyển động phản lực , chuyển động của các vệ tinh, các hiện tƣợng biến dạng cơ , sự nở vì nhiệt của vật rắn ... Tuy nhiên, cũng có những nội dung gần nhƣ hoàn toàn mới mẻ đối với học sinh nhƣ : các quy tắc tổng hợp và phân tích lực , các định luật bảo toàn cơ học , các định luật và phƣơng trình của chất khí và các nguyên lý nhiệt động lực học… Đây là , nhƣ̃ng kiến thƣ́c cơ sở quan trọng chƣơng trình Vật lý phổ thông và là nền tảng giúp các em c ó thể tiếp thu nhƣ̃ng thức mới trong chƣơng trình bậc trung học phổ thông.
Nhƣ̃ng nội dung chính đề cập trong phần “ Các định luật bảo toàn ” trong chƣơng trình SGK cơ bản gồm có:
- Các khái niệm Vật lý : khái niệm động lƣợng , độ biê n thiên động lƣợng , động năng, thế năng, cơ năng, công và công suất ...
- Các hiện tƣợng Vật lý: hiện tƣợng va chạm mềm , sƣ̣ biến thiên và bảo toàn động lƣợng, cơ năng của các vật.
- Các đại lƣợng Vật lý : động lƣợng, động năng, thế năng, cơ năng, công cơ học, công suất...
- Các định lý, định luật Vật lý: định lý biến thiên động năng, định luật bảo toàn cơ năng.
- Các ứng dụng Vật lý: ứng dụng định luật bảo toàn động lƣợng trong chế tạo động cơ phản lực , bài toán va c hạm trong đời sống hàng ngày , ứng dụng của thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
năng, động năng trong lao động và sản xuất ; ứng dụng kiến thức về công và công suất trong chế tạo bộ điều tốc của ô tô, xe máy và rất nhiều ứng dụng khác.
2.1.2.Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức
Phần “Các định luật bảo toàn” trong chƣơng trình Vật lý 10, SGK cơ bản gồm có 5 bài học:
+ Bài 23: Động lƣợng. Định luật bảo toàn động lƣợng + Bài 24: Công và công suất
+ Bài 25: Động năng + Bài 26: Thế năng + Bài 27: Cơ năng
Mỗi bài là một đơn vị kiến thức mang tính kế thừa, từ đó hình thành nên kiến thức cơ bản của chƣơng. Chúng ta có thể mô tả cấu trúc nội dung kiến thức trong phụ lục III.
2.2.Nội dung kiến thức, kỹ năng học sinh cần đạt đƣợc sau khi học xong phần “ Các định luật bảo toàn ”- Vật lý 10 chƣơng trình ,cơ bản
2.2.1.Các kiến thức về khái niệm, định luật
- Viết đƣợc công thức tính động lƣợng và nêu đƣợc đơn vị đo động lƣợng. - Phát biểu và viết đƣợc hệ thức của định luật bảo toàn động lƣợng đối với hệ hai vật.
- Nêu đƣợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính công.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính động năng. Nêu đƣợc đơn vị đo động năng.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa thế năng trọng trƣờng của một vật và viết đƣợc công thức tính thế năng này. Nêu đƣợc đơn vị đo thế năng.
- Viết đƣợc công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa cơ năng và viết đƣợc công thức tính cơ năng. - Phát biểu đƣợc định luật bảo toàn cơ năng và viết đƣợc hệ thức của định luật này[6].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
2.2.2.Các kiến thức về phƣơng pháp nhận thức Vật lý
Trong hoạt động dạy học, việc vận dụng chu trình nhận thức Vật lý có tác dụng rất lớn để phát huy tƣ duy và năng lực sáng tạo cho HS. Chu trình đó gọi là chu trình sáng tạo khoa học, nó thể hiện qua các bƣớc sau:
Hình 2.1: Chu trình sáng tạo khoa học
Thông qua đó, hình thành năng lực áp dụng các phƣơng pháp nhận thức khoa học cũng nhƣ chu trình sáng tạo khoa học trong dạy học Vật lý có ý nghĩa to lớn trong việc bồi dƣỡng năng lực tự học, niềm tin và hứng thú sáng tạo của HS.
Các kiến thức Vật lý ở các mức độ khác nhau đều là những kết luận rút ra sau một quá trình tƣ duy logic dựa trên những kết quả quan sát, thí nghiệm, đo lƣờng và tính toán về các hiện tƣợng tự nhiên. Quá trình nghiên cứu, thực nghiệm, giải các bài toán Vật lý… thƣờng sử dụng các phƣơng pháp nhận thức tổng quát của khoa học: Phƣơng pháp giả thuyết, phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp lý thuyết (toán học), phƣơng pháp tƣơng tự, phƣơng pháp mô hình hóa, phƣơng pháp quy nạp hay suy diễn. Đồng thời, sử dụng các phƣơng pháp đặc thù của Vật lý nhƣ: Phƣơng pháp động học, phƣơng pháp động lực học, phƣơng pháp năng lƣợng… các phƣơng trên còn có thể cách thức hoạt động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng kiến thức trong phần này[11].
Sau khi học xong phần “Các định luật bảo toàn”, GV cần trang bị cho HS những phƣơng pháp nhận thức Vật lý nhƣ:
+ Phƣơng pháp động học, phƣơng pháp động lực học để giải các bài toán về: Động lƣợng. Định luật bảo toàn động lƣợng, công và công suất.
+ Phƣơng pháp năng lƣợng để giải các bài toán về: Động năng, thế năng và cơ năng.
Các sự kiện khởi đầu xuất phát Mô hình – Giả thuyết
Trừu tƣợng
Các hệ quả logic
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
Ngoài các phƣơng pháp trên HS cần sử dụng một các thƣờng xuyên, thành thạo các phƣơng pháp đặc trƣng nhƣ: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp quy nạp hay diễn dịch.
2.2.3.Các kỹ năng cơ bản
- Vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng để giải đƣợc các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
- Vận dụng đƣợc các công thức A Fscos và P =A t .
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải đƣợc bài toán chuyển động của một vật [6].
2.2.4.Các sai lầm phổ biến của học sinh trong khi học phần “Các định luật bảo toàn”
Trong quá trình học tập đặc biệt là HS , đôi khi không tránh khỏi những sai lầm nhất định. Thực trạng đó đòi hỏi ngƣời GV phải có đƣợc kỹ năng phát hiện và khắc phục nhƣng sai lầm trong học tập cho HS . Để phát hiện sai lầm của các em , chúng tôi sƣ̉ dụng một số biện pháp nhƣ : trao đổi với GV cùng khối có kinh nghiệm , điều tra tƣ̀ học sinh bằng phiế u trắc nghiệm và trao đổi trƣ̣c tiếp với các em . Qua đó , chúng tôi nhận thấy những sai lầm HS thƣờng mắc phải trong phần “Các định luật bảo toàn” là:
- Sƣ̣ nhầm lẫn giƣ̃a khái niệm động lƣợng và xung lƣợng của lƣ̣c . Nguyên nhân của sự sai lầm này là chƣa hiểu rõ ý nghĩa của hai khái niệm.
- Sự nhầm lẫn trong ký hiệu động lƣợng và trọng lực. Nguyên nhân chính là do các em chƣa nắm chắc đƣợc các công thức và ý nghĩa của các khái niệm này.
- Việc xác định dấu của động lƣợng khi thực hiện phép chiếu véc tơ động lƣợng lên một phƣơng nhất định còn thiếu chính xác. Nguyên nhân là do các em chƣa nắm đƣợc cách thức và ý nghĩa của phép chiếu.
- Sƣ̉ dụng công thƣ́c thế năng đàn hồi chƣa đúng . Nguyên nhân chủ yếu là các em thƣờng nhầm lẫn với thế năng trọng trƣờng.
- Việc sử dụng các công thức và đơn vị còn có sự nhầm lẫm do khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức của các em còn hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
2.3.Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá
2.3.1.Đề xuất về nội dung cần ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá 2.3.1.1.Nội dung kiến thức
Nội dung kiến thức bản của Vật lý phổ thông bao gồm:
Các khái niệm Vật lý.
Các quy luật, định luật Vật lý.
Các thuyết Vật lý.
Các ứng dụng kỹ thuật của Vật lý.
Trong phần kiến thức “Các định luật bảo toàn” của chƣơng trình Vật lý lớp 10, cơ bản, để HS nắm đƣợc đầy đủ và chính xác nội dung các kiến thức nhƣ trên đã nói thì việc OTCC cũng cần phải đảm bảo các nội dung kiến thức sau đây:
- Về các khái niệm Vật lý: bao gồm khái niệm về hiện tƣợng Vật lý (vạch ra những thuộc tính định tính của sự vật hiện tƣợng); khái niệm về đại lƣợng Vật lý (vạch ra cả về mặt định tính và định lƣợng) và đơn vị của các đại lƣợng Vật lý.
+ Khái niệm về hiện tƣợng Vật lý: trong phần “Các định luật bảo toàn” , chúng ta nghiên cứu khái niệm về hiện tƣợng va chạm mềm , chuyển động phản lực, sự biến thiên động năng, thế năng, sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng…
+ Khái niệm về các đại lƣợng Vật lý : các đại lƣợng trong phần này gồm có xung lƣợng của lƣ̣c, động lƣợng, công, công suất, động năng, thế năng trọng trƣờng (thế năng hấp dẫn ), thế năng đàn hồi , cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trƣờng, cơ năng của một vật dƣới tác dụng của lƣ̣c đàn hồi…
+ Các đơn vị của các đại lƣợng Vật lý : đơn vị của xung lƣợng của lƣ̣c (N.s), đơn vị của động lƣợng (kg.m/s), đơn vị của công (J), đơn vị của công suất (W), đơn vị của động năng, thế năng và cơ năng (J).
- Về các quy luật; định luật Vật lý: Mục đích của việc dạy học các quy luật
Vật lý là dạy HS nhận biết rằng các hiện tƣợng Vật lý xảy ra trong tự nhiên tuy là phức tạp, nhƣng chúng luôn tuân theo những quy luật nhất định và xảy ra trong những điều kiện nhất định. Cụ thể trong phần kiến thức “ Các định luật bảo toàn” các quy luật Vật lý gồm có:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
+ Quy luật va chạm của các vật : trong điều kiện hệ cô lập các vật va chạm với nhau tuân theo định luật bảo toàn động lƣợng.
+ Quy luật biến đổi giƣ̃a động nă ng và thế năng : điều kiện có sƣ̣ bảo toàn cơ năng; sƣ̣ biến đổi cơ năng diễn ra nhƣ thế nào trong một số chuyển động trong đời sống…
- Về các ứng dụng kỹ thuật của Vật lý: Các ƣ́ng dụng của các định luật Vật
lý, nguyên lý Vật lý, hiệu ứng Vật lý,… trong kỹ thuật và đời sống (gọi là các ứng dụng kỹ thuật) đƣợc hiểu là các đối tƣợng thiết bị, máy móc (hoặc hệ thống các thiết bị máy móc) đƣợc chế tạo và sử dụng với mục đích nào đó trong kỹ thuật và đời sống mà nguyên tắc hoạt động của chúng dựa trên các định luật , nguyên lý , hiệu ứng đó . Trong phần “Các định luật bảo toàn” cần trang bị cho HS kiến thức ứng dụng kỹ thuật nhƣ: Ứng dụng bài toán va chạm giƣ̃a các vật trong kỹ thuật phản lƣ̣c , ngành hàng không hay vũ trụ ; ứng dụng công suất trong chế tạo hộp số ; ứng dụng thế năng trọng trƣờng và sƣ̣ bảo toàn cơ năng trong sản xuất điện năng ....