.4 – Thêm User vào Group

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính (Trang 54 - 57)

 Để xóa User và Group thực hiện ngƣợc lại và chọn delete

4.6| Bài tập chƣơng 4

Câu 1: Tạo các Nhóm (Group) sau: KHOACNTT, KHOAAV, KHOADT, KHOADL. Mặc định khi tạo thì GroupID có giá trị nhƣ thế nào ?

Câu 2: Tạo các tài khoản ngƣời dùng sau: U1, U2, U3, U4, U5. Mặc định khi tạo thì UserID có giá trị nhƣ thế nào ? thuộc GroupID nào ? Lƣu ý: Tất cả các tài khoản đều sử dụng Password là 123456.

Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 54

Câu 3: Thay đổi U1, U2 thuộc KHOACNTT, U3 thuộc KHOADT, U4 thuộc KHOAAV, U5 thuộc KHOADL.

Câu 4: Thay đổi U2 thuộc nhóm KHOAAV, U3 thuộc nhóm KHOADL. Câu 5: Xóa nhóm KHOADT, Xóa tài khoản U3.

Câu 6: Thay đổi Password của các tài khoản U1, U2, U4, U5 thành 123 Câu 7: Thay đổi U1 cho thuộc nhóm Root. Logon bằng tài khoản U1 có thể đổi hoặc xóa các tài khoản cịn lại khơng ? chứng minh ?

Câu 8: Tạo tài khoản TenSV( lấy tên của sinh viên, không dấu ) thuộc khoa CNTT. Sau đó dùng lệnh chfn để khai báo đầy đủ thơng tin của sinh viên.

Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 55

CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG TẬP TIN

Chƣơng này trình bày cấu trúc hệ thống tập tin, quyền hạn trên hệ thống tập tin trên Linux, sao lƣu dữ liệu và cách sử dụng lệnh vi trong hệ thống. Đồng thời, Chƣơng này cịn trình bày các thao tác, cách sử dụng lệnh quản lý hệ thống tập tin, phân quyền sử dụng tài nguyền và thực hiện sao lƣu dữ liệu trong hệ thống.

Mục ti u

Sau khi học xong chƣơng này, sinh viên có thể:

- Trình bày được cấu trúc hệ thống tập tin trên Linux.

- Trình bày được nghĩa của tài ngun hệ thống máy tính.

- Trình bày được nghĩa sao lưu dữ liệu hệ thống máy tính.

- Trình bày được nghĩa quyền hạn hệ thống tập tin trên Linux.

- Sử dụng được lệnh thao tác phân quyền hệ thống tập tin trên Linux.

- Sử dụng được lệnh thao tác hệ thống tập tin trên Linux.

- Thực hiện lệnh nén và giải nén hệ thống tập tin trên Linux.

- Sử dụng được lệnh sao lưu dữ liệu theo lập lịch thời gian.

5.1| Tổng quan về hệ thống tập tin

Hệ thống tập tin của Linux và Unix đƣợc tổ chức theo một hệ thống phân bậc tƣơng tự cấu trúc của một cây phân cấp. Bậc cao nhất của hệ thống tập tin là thƣ mục gốc, đƣợc ký hiệu bằng gạch chéo ―/‖ (root directory).

Đối với các hệ điều hành Unix và Linux tất các thiết bị kết nối vào máy tính đều đƣợc nhận dạng nhƣ các tập tin, kể cả những linh kiện nhƣ ổ đĩa cứng, các phân vùng đĩa cứng và các ổ USB. Điều này có nghĩa là tất cả các tập tin và thƣ mục đều nằm dƣới thƣ mục gốc, ngay cả những tập tin biểu tƣợng cho các ổ đĩa cứng.

Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 56

Nằm dƣới thƣ mục gốc (/) có một loạt các thƣ mục quan trọng của hệ thống tập tin đƣợc công nhận ở tất cả các bản phân phối Linux khác nhau. Dƣới đây là danh sách các thƣ mục thơng thƣờng đƣợc nhìn thấy dƣới thƣ mục gốc (/):

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị hệ thống Linux 1 Truyền thông và mạng máy tính (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)