5.5.1| Cron là gì ?
cron là một tiện ích cho phép thực hiện các tác vụ một cách tự động theo định kỳ, ở chế độ nền của hệ thống hay còn gọi là daemon. Crontab(cron table) là một file chứa đựng thời khóa biểu (schedule) của các entries đƣợc chạy. Nó thƣờng dùng để nén định kỳ các file ghi nhật ký, đồng bộ hóa hay backup dữ liệu.
Cron làm việc thế nào?
Một cron schedule đơn giản là một text file. Mỗi ngƣời dùng có một cron schedule riêng, file này thƣờng nằm ở /var/spool/cron. Crontab files không cho phép bạn tạo hoặc chỉnh sửa trực tiếp với bất kỳ trình text editor nào, trừ phi bạn dùng lệnh crontab. Một số lệnh thƣờng dùng:
crontab -e: tạo hoặc chỉnh sửa file crontab crontab -l: hiển thị file crontab
crontab -r: xóa file crontab Cấu trúc của crontab
Một crontab file có 5 trƣờng xác định thời gian, cuối cùng là lệnh sẽ đƣợc chạy định kỳ, cấu trúc nhƣ sau:
* * * * * command to be executed - - - - -
| | | | |
| | | | +—– day of week (0 – 6) (Sunday=0) | | | +——- month (1 – 12)
| | +——— day of month (1 – 31) | +———– hour (0 – 23)
+————- min (0 – 59)
Bảng 5.2 – Cấu trúc crontab
Nếu một cột đƣợc gán ký tự *, nó có nghĩa là tác vụ sau đó sẽ đƣợc chạy ở mọi giá trị cho cột đó.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 75
5.5.2| Các quy tắc chung
• Các cột cách nhau bằng dấu cách space hay tab.
• Nếu một cột đƣợc gán ký tự *, nó có nghĩa là tác vụ sau đó sẽ đƣợc chạy ở mọi giá trị cho cột đó.
• Giá trị liên tiếp kề nhau đƣợc định nghĩa bằng dấu trừ. Ví dụ: 1-5 có nghĩa là giá trị nằm từ 1 đến 5. Nếu nó ở cột "day of week" thì tác vụ này sẽ thực hiện từ thứ hai đến thứ sáu.
• Các giá trị khơng kề nhau thì cách nhau bằng dấu phẩy. Ví dụ 2,4,6 ở trƣờng "ngày" sẽ là thứ ba, năm, bảy.
• Các khoảng thời gian lặp lại sẽ sử dụng "/". Ví dụ nếu trƣờng thứ nhất là phút định nghĩa là */10 thì cứ 10 phút sẽ thực hiện một lần.
Cuối cùng, nhớ kiểm tra dịch vụ cron daemon # /etc/init.d/crond status
Nếu crontab chƣa khởi động thì khởi động bằng lệnh # /etc/init.d/crond start
# chkconfig crond on
5.5.3| Các chuỗi đặc biệt
Thay cho việc nhập giá trị vào 5 cột thời gian, chúng ta có thể dùng các chuỗi đặc biệt sau:
• @reboot: thực hiện mỗi khi khởi động.
• @yearly: thực hiện ngày 1/1 hàng năm, giống 0 0 1 1 *. • @annually: giống @yearly.
• @monthly: thực hiện ngày 1 mỗi tháng, giống 0 0 1 * *.
• @weekly: thực hiện vào ngày Chủ nhật hàng tuần, giống 0 0 * * 0. • @daily: thực hiện lúc nửa đêm mỗi ngày, giống 0 0 * * *.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 76
• @hourly: thực hiện mỗi giờ, giống 0 * * * *.
5.5.4| Một số ví dụ
Backup database vào lúc 1 giờ sáng hàng ngày 0 1 * * * /usr/bin/backup_db.sh
Log dung lƣợng ổ cứng mỗi 10 phút
*/10 * * * * /usr/bin/disk_usage_script.sh >> disk.log
Hiển thị một dòng nhắc nhở lúc 18:00 từ thứ Hai đến thứ Sáu:
0 18 * * 1-5 echo 'Shutdown the computer and go home' > /dev/pts/0 Gửi email chúc mừng 20/10 tới các bạn nữ
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 77
5.6| Bài tập chƣơng 5
BÀI 1
Câu 1: Dùng lệnh mkdir thực hiện tạo cây thƣ mục trong / nhƣ sau:
Câu 2: Dùng lệnh mv thực hiện đổi tên:
Cú pháp: mv <ten_ttincu> <ten_ttinmoi> TH CANBAN HDH
CONTROL PANEL WINDOWSXP FOLDER SP1
WINZIPSP2
EXPLORER-WINZIPLINUX DATE TIME FEDORA REGIONAL REDHAT
CÂU 3: Dùng lệnh touch và cat để thực hiện tạo tập tin noidung1 lƣu trong
thƣ mục WINDOWSXP với nội dung sau:
To start the command.com shell. Command.com can call autoexec.bat and config.nt, both of which are located in the \windows\system32 directory, just as MS-DOS calls autoexec.bat and config.sys. If you're having trouble running your old DOS
command-line programs from the cmd.exe environment, try running them inside a command.com shell.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 78
Câu 4: Dùng lệnh cat để thực hiện tạo tập tin noidung2 lƣu trong thƣ mục
LINUX với nội dung sau:
Linux (commonly pronounced / in English; variants exist) is a generic term referring to Unix-like computer operating systems based on the Linux kernel. Their development is one of the most prominent examples of free and open source software collaboration; typically all the underlying source code can be used, freely modified, and redistributed by anyone under the terms of the GNU GPL and other free licenses.
Câu 5: Dùng lệnh cp di copy tập tin:
Cú pháp: cp <taptinnguon> <taptindich>
Noidung1 đến thƣ mục FEDORA Noidung2 đến thƣ mục SP2
Câu 6: dùng lệnh rmdir thực hiện xóa các thƣ mục sau: INTERNAT, MS PAINT. Lệnh rmdir có xóa đƣợc thƣ mục chứa thƣ mục con hay tập tin hay không ?
Câu 7: Dùng lệnh cat tạo tập tin vidu với nội dung ― Hi everybody !‖ vào trong thƣ mục WINDOWS.
Câu 8: Sử dụng lệnh mkdir xóa thƣ mục WINDOWS, kết quả ? sử dụng rm xóa thƣ mục WINDOWS, kết quả ? Sử dung rm –r xóa thƣ mục WINDOWS, kết quả ?
Câu 9: Dùng lệnh ls để liệt kê nội dung của thƣ mục WINDOWSXP, LINUX với các tùy chọn: ls –a, ls –l, ls –x. So sánh giữa các lệnh ?
Câu 10: Dùng lệnh cat và more để xem nội dung của 2 tập tin noidung1 và noidung2. So sánh kết quả của 2 lệnh có điểm nào giống và khác nhau ?
Câu 11: Sử dụng lệnh gzip thực hiện nén các tập tin noidung1 và noidung2
thành các tập tin noidung1.gz và noidung2.gz.
Câu 12: Sử dụng lệnh gunzip và gzip –d thực hiện giải nén các tập tin
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 79
Câu 13: Dùng lệnh tar thực hiện sao lƣu thƣ mục:
SBD HOTEN HOCVIEN thành BACKUP.tar trong thƣ mục /Desktop
Câu 14: Dùng lệnh nào để có thể xóa tồn bộ thƣ mục SBD HOTEN HOCVIEN ? Tiến hành xóa hết thƣ mục SBD HOTEN HOCVIEN
Câu 15: Thực hiện giải nén tập tin BACKUP.tar, Đổi tên lại thành SBD HOTEN HOCVIEN và di chuyển về thƣ mục /root.
Cú pháp lệnh tar:
#tar <tuychon> <taptindich> <taptinnguon/thumucnguon> <Tuychon>:
-cvf: nén tập tin/ thƣ mục. -xvf: bung tập tin/ thƣ mục. VD:
#tar –cvf /home/backup.tar /etc/passwd #tar –xvf /home/backup.tar
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 80
BÀI 2
Câu 1: Tạo tài khoản, nhóm, thƣ mục nhƣ hình vẽ: Trong đó:
Tài khoản
Nhóm ngƣời dùng Thƣ mục
Tài khoản, nhóm sở hữu thƣ mục Câu 2: Thiết lập các quyền trên tập tin, thƣ mục:
Mỗi thƣ mục thuộc quyền sở hữu của tài khoản và nhóm mỗi phịng ban. Tài khoản sở hữu sẽ có tồn quyền, các tài khoản khác thuộc nhóm chỉ có quyền thực thi và quyền đọc. Các tài khoản khác nhóm chỉ có quyền đọc.
Ví dụ: Phịng kinh doanh, tài khoản K1 sẽ có tồn quyền trên TM1, các tài khoản K2, K2 có quyền thực thi và quyền đọc. Các tài khoản khác vidu T1 chỉ có quyền đọc trên TM1.
Chung
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 81
Câu 3: Thƣ mục Chung thuộc nhóm GIAM DOC, và tài khoản D1. Cho tài
khoản nhóm GIAM DOC có quyền nhƣ nhóm root. Logon vào tài khoản D1 thực hiện xóa 1 tài khoản bất kỳ đƣợc khơng ? Giải thích ?. Thực hiện thay đổi tài khoản D1 có quyền nhƣ tài khoản root. Logon vào tài khoản D1 thực hiện xóa 1 tài khoản bất kỳ đƣợc khơng ? Giải thích ?.
Câu 4: Gán quyền trên thƣ mục Chung sao cho tất cả các tài khoản có tồn quyền trên thƣ mục này.
Câu 5: Thực hiện thêm, xóa, sửa các tập tin trong các thƣ mục để kiểm tra lại các quyền thiết lập. Dùng lệnh chfn để thay đổi thông tin tài khoản D1 thành
thông tin của sinh viên
BÀI 3
Câu 1: Trình bày khái những hiểu biết của bạn về trình soạn thảo vi
Câu 2: vi hoạt động dƣới 2 chế độ: chế độ lệnh ( Command mode ) và chế độ soạn thảo ( input mode ) đúng hay sai ?
Câu 3: Khởi động : vi taptin lựa chọn ý đúng ? - Nếu taptin không tồn tại sẽ tạo tập tin mới - Nếu taptin không tồn tại sẽ báo lỗi
- Nếu taptin không tồn tại sẽ tạo tập tin mới hoặc không tạo tùy vào ngƣời dùng
Câu 4: Dùng vi tạo tập tin có nội dung:
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT kết luận: quy định về thi và tuyển sinh, về cơ bản sẽ đƣợc giữ ổn định.
Các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2010 sẽ đƣợc quy định nhƣ năm 2009. Nhƣ vậy, môn Ngoại ngữ vẫn là mơn thi bắt buộc, cùng với mơn Tốn, Văn.
Thí sinh ở những khu vực khó khăn sẽ đƣợc thi mơn thay thế cho môn Ngoại ngữ
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 82
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2010 đƣợc tổ chức theo cụm, trong đó lực lƣợng thanh tra kỳ thi chủ yếu ở các địa phƣơng.
Các đoàn thanh tra Bộ GD&ĐT đƣợc tổ chức khoảng 5- 10 ngƣời/đoàn, làm nhiệm vụ giám sát.
Dùng lệnh nào để thực hiện lƣu nội dung tập tin ?
Câu 5: Thực hiện chuyển từ chế độ lệnh sang chế độ nhập văn bản, cho biết ý nghĩa ?
I, i : Trƣớc dấu con trỏ, trƣớc ký tự dòng đầu tiên A,a : Sau …………//………………….
O,o : Dƣới/ trên dòng hiện tại
R,r : Thay thế 1 ký tự hiện hành/ thay thế cho đến khi gặp ESC Câu 6: Chuyển từ chế độ soạn thảo sang chế độ lệnh, gõ phím ? ESC Câu 7: Ở chế độ lệnh, thực hiện nhóm lệnh di chuyển con trỏ và cho biết ý nghĩa ?
h, e : Sang trái/ sang phải 1 khoảng trắng w,b : Sang trái/ sang phải 1 từ
k,j : lên 1 dòng / xuống 1 dòng ), ( : Đầu câu/ cuối câu
}, { : Đầu đoạn/ cuối đoạn ^, $ : đầu dòng/ cuối dòng
Câu 7: Ở chế độ lệnh, thực hiện nhóm lệnh xóa và cho biết ý nghĩa ? dw : 1 từ
do : đến đầu dòng d$ : cuối đòng 3dw : 3 từ
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 83
dd : dòng hiện hành 5dd : 5 dòng
x : 1 ký tự
Câu 7: Ở chế độ lệnh, thực hiện nhóm lệnh thay thế và cho biết ý nghĩa ? r : 1 ký tự hiện hành
R : Thay thế cho đến khi gặp ESC cw : Thay thế 1 từ
3cw : Thay thế 3 từ
cc : Thay thế dòng hiện hành 5cc : Thay thế 5 dịng
Câu 7: Ở chế độ lệnh, thực hiện nhóm lệnh tìm kiếm, di chuyển và sao chép cho biết ý nghĩa ?
*/sinh : Từ kế tiếp của sinh
Y3w,Y(yy), 5yy : sao chép 3 từ/ dòng hiện hành/ 5 dòng vào vùng đệm P, p : Lấy văn bản từ vùng đệm ( trƣớc / sau đối tƣợng cùng kiểu ) 1,2t3 : sao chép dòng 1 đến dòng 2 vào sau dòng 3
1,2m3 : chuyển dòng 1 đến dòng 2 vào sau dòng 3
Câu 8: Ở chế độ lệnh, thực hiện nhóm lệnh thao tác trên tập tin và cho biết ý nghĩa ?
:w Ghi vào tập tin
:w <filename> Ghi vào tập tin filename :x Lƣu và thoát khỏi chế độ soạn thảo :wq ………..//……………………….. :q Thốt nếu khơng có thay đổi nội dung :q! Thốt khơng lƣu nếu có thay đổi nội dung :r Mở tập tin đọc
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 84
BÀI 4
Câu 1: Backup dữ liệu dbuit vào ngày 40 tháng 4 lúc 10 pm Câu 2: Backup dữ liệu dbuit vào 10 giờ tối mỗi ngày
Câu 3: Backup dữ liệu dbuit vào 12:00 và 23:00 mỗi ngày Câu 4: Backup dữ liệu dbuit vào 12:00 đến 23:00 ngày chủ nhật Câu 5: Cứ mỗi 10 phút backup dữ liệu dbuit
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 1 Trang 85