2. Khái niệm màu nóng, màu lạnh, màu tương phản, màu đơn sắc
S hài hịa có th đ c định nghĩa nh một s sắp xếp dễ chịu của các bộ phận trong một tổng th chung nhất cho ù đ à một bức tranh, một bố cục Poster hay một bố cục bìa sách, dàn trang...
Trong cái nhìn tổng quan, s hài h a à cái g đ àm ễ chịu cho con mắt nhờ vào s tham gia của các hình chính, hình phụ, của sắc nóng, sắc l nh, của độ đậm, nh t v a phải và nó t o ra một s cân bằng thị giác. Khi một cái g đ kh ng hài hòa, sẽ gây ra s thiếu cân bằng, nhàm chán hoặc hỗn lo n.
Hài hòa màu sắc mang l i cho chúng ta cái nhìn thú vị, d n dắt mắt ng ời x m đến chủ ý chính của ng ời vẽ. Vì thế, s hòa h p màu sắc cho biết trật t màu sắc trong bố cục và tỷ l của mỗi màu là gì.
Hình 2.20: S kết hợp màu sắc hài hoà, dễ chịu
2.1 Màu nóng
Màu nóng là cảm giác của xúc giác, khơng nhìn thấy. Bởi vi c kết h p về màu sắc và các đối t ng, chúng có liên quan cảm giác của các giác quan khác nhau. Do đ màu đỏ và màu cam (lửa) và màu vàng (ánh sáng mặt trời) đ c xác định là màu nóng.
Màu nóng là màu sắc t i sáng hấp d n và tích c c. Chúng bắt mắt và kích thích các cảm xúc của chúng ta.
Hình 2.22: Màu nóng bắt mắt và kích thích các cảm xúc
Màu n ng àm ng ời x m i n t ởng đến màu lửa và mặt trời và àm cho các đối t ng trông gần gũi h n trong một bản thiết kế.
Hình 2.23: Màu nóng dễ làm ngƣời xem liên tƣởng đến màu lửa và mặt trời
H thống màu t ng đồng n ng à 3 đến 5 màu nằm liền kề nhau trên vòng màu. Cho nên, khi sử dụng màu t ng đồng sẽ cung cấp s kết h p màu sắc có s t ng phản rất ít.
Hình 2.25: Màu tƣơng đồng nóng
Hình 2.26: Trong hình ở đây màu tƣơng đồng đƣợc sử dụng là màu tƣơng đồng nóng: màu cam, màu hồng-nâu, nâu đậm và màu kem–kem nhạt.
Một số bài vẽ trang trí sử dụng màu tương đồng nóng
Hình 2.28: Trang trí đƣờng diềm sử dụng màu tƣơng đồng nóng: đỏ, vàng và nâu đen
Hình 2.29: Trang trí đƣờng diềm sử dụng màu tƣơng đồng nóng: hồng, vàng, đỏ và nâu đen
2.2 Màu lạnh
Màu xanh ng à màu của bầu trời, của n ớc và xanh lá cây của cỏ, cây luôn luôn mang đến cảm giác mát m .
Màu l nh ch nh xác c tác động ng c l i là màu nóng: chúng làm chậm s trao đổi chất của c th .
Hình 2.31: Màu lạnh làm chậm s trao đổi chất của cơ thể.
Màu l nh đ c tìm thấy ở phía bên trái của vòng màu. Màu l nh àm ta i n t ởng đến màu sắc của tuyết, của đá và c xu h ớng lùi ra xa trong một bố cục.
Hình 2.32: Màu lạnh đƣợc tìm thấy ở phía bên trái của vịng màu
Một số bài vẽ trang trí sử dụng màu tương đồng lạnh
Hình 2.34: Trang trí đƣờng diềm sử dụng màu tƣơng đồng lạnh
2.3 Màu tương phản
Màu t ng phản là bất kỳ hai màu nằm đối di n tr c tiếp nhau trên bánh xe màu sắc.
Hình 2.35: Màu tƣơng phản
Ví dụ nh màu đỏ và màu xanh, đỏ tím và màu xanh. Trong hình ới đ y c một vài biến th của màu vàng-xanh trong những chiếc lá và một vài biến th của đỏ tía trong hoa phong lan.
Hình 2.36: Những màu đối lập này tạo ra độ tƣơng phản mạnh nhất và s ổn định tối đa.
Hình 2.37: Bức tranh này có màu tƣơng phản và các giá trị màu của chúng–màu xanh dƣơng và màu đỏ cam. Màu xanh lá và màu đỏ cam.
Các cặp màu tương phản:
Hình 2.38: Tƣơng phản màu bậc 1 và bậc 1
Hình 2.40: Tƣơng phản màu bậc 2 và bậc 2
Bởi v màu t ng phản là màu nằm đối di n trên vòng màu, t o độ t ng phản cao cho nên nếu b n muốn đ c chú ý thì hãy mặc đồ có màu sắc t ng phản!
Một số bài vẽ trang trí sử dụng màu tương phản
Hình 2.41: Trang trí hình vng sử dụng màu tƣơng phản: màu xanh dƣơng, màu đỏ, vàng
Hình 2.43: Trang trí hình chữ nhật sử dụng màu tƣơng phản: màu xanh dƣơng, xanh tím, màu đỏ, hồng
2.4 Màu đơn sắc
Màu đ n sắc chỉ có một màu và những giá trị màu của nó.
Hình 2.44: Màu đơn sắc
Hình 2.45: Đây là đối tƣợng dùng hệ thống màu monochromatic–màu xanh và giá trị màu của nó (sáng và tối) của màu xanh.
Hình 2.46: Sử dụng màu đơn sắc trong thiết kế giao diện
Hình 2.47: Hoạ tiết trang trí sử dụng màu đơn sắc của sinh viên năm nhất năm học 2017-2018, trƣờng Cao đẳng công nghệ Thủ Đức.
Với một màu gốc ta sử ụng độ đậm nh t của n sẽ g p phần t o ra nhiều a chọn và hi u quả tr n các phần của sản phẩm àm các thiết kế nh n rõ ràng và thống nhất h n.
Hình 2.49: Bài vẽ trang trí hình chữ nhật sử dụng màu đơn sắc lạnh của sinh viên năm nhất năm học 2017-2018, trƣờng Cao đẳng công nghệ Thủ Đức
Một số bài vẽ sử dụng màu đơn sắc
Hình 2.50: Bài vẽ trang trí sử dụng màu đơn sắc: màu vàng
BÀI TẬP CHƢƠNG 2
Bài tập 1: Vẽ bánh xe màu sắc (vòng thuần sắc) 12 cánh.
Bài tập 2: Vẽ bài hòa sắc gồm 49 ô. Dãy bên trái bắt đầu t màu đỏ-màu m nh nhất trong nhóm bậc 1, phối cùng màu vàng-màu sáng nhất trong nhóm bậc 1, t đ cho ra các màu ở giữa. T ng t nh vậy là dãy màu l nh bên phải. cuối cùng là s phối h p hai dãy nóng-l nh đ cho ra các màu ở các dãy giữa.
Bài tập 4: Vẽ 5 t ng đồng l nh
Bài tập 5: Vẽ 5 màu đ n sắc nóng
Một số câu hỏi ơn tập chương 2:
1. Màu sáng và màu tối của một màu à … của màu đ ?
2. Màu sáng (màu trắng + màu sắc) đ c gọi à … của màu đ ? 3. Màu tối (màu + đ n) đ c gọi à … của màu đ ?
4. Một màu và giá trị của n … gọi là gì?
5. Những màu đối di n trên vòng tròn màu gọi là gì? 6. 3-5 màu liên tục trên vịng trịn màu gọi là gì?
CHƢƠNG
3
CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC TRANG TRÍ
Đ y à ch ng rất quan trọng nhằm giới thi u đến sinh viên về nguy n tắc ố cục:
Mỗi ài trang tr khác nhau c k ch th ớc và các yêu cầu phân bổ bố cục khác nhau nhằm tăng t nh hấp d n và bi u cảm. Cho nên sinh viên cần nắm vững các nguyên tắc bố cục ứng dụng vào trang trí thêm phong phú.
V thế mục ti u trong ch ng này giúp sinh vi n: Nhận biết những kiến thức khái quát về
nguyên tắc bố cục trang trí
Vận dụng kiến thức màu sắc, bố cục vào sắp xếp và phối màu một bố cục trang tr c bản.
1. Bố cục đăng đối
1.1 Bố cục đăng đối trong trang trí
Đối xứng à sử ụng các ho tiết đều nhau giống nhau về màu sắc chi tiết và đậm nh t và đặt đối xứng với nhau qua 1 trục qua nhiều trục hay đối xứng với nhau qua tâm.
Hình 3.1: Bố cục đối xứng
1.2 Các kiểu đăng đối
C n đối thăng ằng giữa các mảng h nh trong ố cục:
Đăng đối đối ng: Là các h nh đối nhau qua trục ngang hoặc trục ọc giống nhau về
h nh cũng nh tỉ .
Hình 3.2: Đăng đối đối xứng
dụ: trang tr h nh vu ng đối xứng
Đối xứng t o ra s cân bằng, và s cân bằng trong thiết kế t o ra s hài hòa, trật t và cho ra hi u quả cuối cùng là tính thẩm m . Đối xứng là một trong những nguyên tắc c ản.
Tuy nhi n đối xứng đ i khi nhận đ c s nhàm chán, trong một vài tr ờng h p, kh ng đối xứng là một phá vỡ đối xứng mà khi đ c sử dụng có hi u quả, có th mang l i nhiều điều thú vị h n.
Đăng đối h ng đối ng: Là cũng đối nhau qua trục ngang hoặc ọc nh ng h nh kh ng nhất thiết phải giống nhau mà chỉ cần g y đ c cảm giác c n đối thăng ằng. Ví dụ khi ta sắp xếp các đối t ng khác nhau trọng ng bằng nhau trên mỗi bên của trang. Sử dụng màu sắc, giá trị k ch th ớc, hình d ng và kết cấu đ cân bằng các yếu tố trong một thiết kế kh ng đối xứng.
Một nh m đối t ng nhỏ cân bằng với một đối t ng lớn.
Hình 3.4: Đăng đối khơng đối xứng
Trong h nh trang tr c trọng t m và thứ yếu (mảng ch nh mảng phụ). Tập trung nhiều vào mảng ch nh. T mảng ch nh phát tri n ra những mảng phụ. Mảng ch nh và phụ hỗ tr n nhau và cùng àm hoàn chỉnh cái chung sao cho tổng th c trật t hài h a.
dụ: Mảng ch nh trong bài vẽ à to rõ họa tiết đẹp c n những mảng phụ ở g c hay
đ ờng viền nhỏ h n t ng phản nhẹ h n.
Đa ng trong ố cục trang tr : các mảng h nh ho tiết c to - nhỏ đ t o s vui mắt mặc ù c th c một số đồng ng về h nh và thống nhất về đ ờng n t cong hay th ng.
Hình 3.6: Trang trí hình vng đồng dạng về hình và thống nhất về đƣờng n t cong
dụ: Trong trang trí một h nh vu ng trọng t m c h nh tr n ốn g c cũng c h nh tr n nhỏ h n và trong đ ờng iềm xung quanh cũng c những ho tiết tr n. Nh vậy à c s đồng ng về h nh tr n nh ng h nh tr n ở đ y c tỉ khác nhau và ph n ố h p th v n đảm ảo s đa ng.
Mảng cụm và mảng ph n tán:
Mảng cụm: Là trong mảng c nhiều mảng nhỏ.
Mảng ph n tán: Th ản th n mảng à một khối chặt chẽ.
dụ: Trong một h nh trang tr nếu một bên có các mảng to ằng nhau một bên là một cụm nhiều mảng nhỏ th v n g y đ c cảm giác phong phú chứ kh ng phải à ị đều nhau.
Hình 3.8: Trang trí hình vng có mảng lớn mảng nhỏ cân xứng
Đăng đối đối xứng – chuy n tải tính ổn định và sức m nh.
Hình 3.9: Poster đăng đối đối xứng
S đăng đối kh ng đối xứng - Mang l i s t ng phản, s đa ng, s chuy n động, điều ng c nhiên và tính chất khơng nghiêm trang.
Hình 3.10: Poster đăng đối khơng đối xứng
Một số bài vẽ có bố cục đăng đối đối x ng và đăng đối h ng đối x ng
Hình 3.11: Bài chuyển sắc có bố cục đăng đối đối xứng
2. Bố cục không đăng đối
2.1 Bố cục khơng đăng đối trong trang trí
Hình 3.13: Bố cục khơng đăng đối
2.2 Các kiểu khơng đăng đối
Hình 3.14: Bố cục trang trí hình vng khơng đăng đối
3. Bố cục nhịp điệu trong trang trí 3.1 Bố cục nhịp điệu trong trang trí
Bố cục nhịp đi u theo hàng ối à sử ụng một ho tiết (c th à một hình hoặc một nhóm hình) vẽ lặp đi ặp i nhiều ần trong một khoảng cách đều đặn, t o nên một nhịp đi u, hoặc đối xứng nhau t o ra s thăng ằng.
Hình 3.16: Bố cục nhịp điệu
3.2 Các kiểu bố cục nhịp điệu
Bố cục hàng lối:
Hình 3.17: Bố cục hàng lối gam lạnh
Bố cục xen kẽ:
Hình 3.19: Bố cục xen kẽ gam lạnh
Bố cục tự do:
Bố cục t o nh ng kh ng c nghĩa à t o th ch àm g cũng đ c ởi n c nguy n tắc ố cục ri ng. Trong ố cục t o th ờng ph n rõ: ho tiết chính – ho tiết i n kết – ho tiết phụ - nền. Ho tiết ch nh th ờng c tỉ ớn rõ ràng màu sắc nổi ật và trong một ài thông th ờng c 3 ho tiết chính. B n c nh đ các ho tiết i n kết phụ nền phải tơn lên ho tiết chính và phù h p.
Nh vậy trong ố cục t o cần tránh các yếu tố sau: Ho tiết ch nh và nền kh ng c i n quan ị tách rời.
Các ho tiết ch nh ngang ọc ằng nhau tức à khi ta ki m tra ằng đ ờng th ng mà các nh n vật nằm ngang ằng nhau th n n tránh v k ch cỡ ằng nhau sẽ g y ra s nhàm chán. V thế ng ời vẽ n n đ ho tiết nằm ch o đi hoặc đẩy n cao hay xuống thấp.
Nền c quá nhiều mảng cắt.
Các mảng cắt quá nhỏ ở ho tiết ch nh g y vụn nát ài. Tỉ ho tiết ch nh quá nhỏ hoặc quá to.
Ho tiết ch nh quá đ n giản c t sắc độ.
Màu sắc trong ố cục t o th ờng phong phú. Cũng giống nh các ố cục trang trí khác màu sắc ho tiết ch nh nh n rõ và đặc i t h n màu sắc ở ho tiết i n kết phụ, nền… tất cả đều hài hòa.
BÀI TẬP CHƢƠNG 3
Bài tập 1: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u đăng đối.
Yêu cầu bài:
- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật đối xứng 4 góc. Mục tiêu của bài:
- Nhận biết màu đ n sắc nóng. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:
- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn
- Phối màu gam nóng d ng đ n sắc (mono).
Bài tập 2: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u kh ng đăng đối.
Yêu cầu bài:
- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u kh ng đăng đối. Mục tiêu của bài:
- Nhận biết màu đ n sắc l nh. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:
- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn
- Phối màu gam l nh d ng đ n sắc (mono).
Bài tập 3: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật (đ ờng diềm) theo ki u nhịp đi u.
Yêu cầu bài:
- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u nhịp đi u. Mục tiêu của bài:
- Nhận biết màu đ n sắc l nh. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:
- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn
CHƢƠNG
4
CÁC HÌNH THỨC BỐ CỤC TRANG TRÍ
Đ y à ch ng rất quan trọng nhằm giới thi u đến sinh viên các h nh thức ố cục trang tr :
Mỗi hình thức bố cục trang tr nh : h nh vu ng hình trịn, chữ nhật tam giác đ ờng diềm… đều cần s phối h p các nguyên tắc bố cục, phối h p màu sắc và k thuật t đ t o ra bài trang trí hồn chỉnh.
V thế mục ti u trong ch ng này giúp sinh vi n: Nhận biết và cách sắp xếp trong trang trí