Bố cục t do gam nóng

Một phần của tài liệu Giáo trình trang trí 1 Thiết kế đồ họa (Trang 71)

BÀI TẬP CHƢƠNG 3

Bài tập 1: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u đăng đối.

u cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật đối xứng 4 góc. Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu đ n sắc nóng. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:

- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn

- Phối màu gam nóng d ng đ n sắc (mono).

Bài tập 2: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u kh ng đăng đối.

Yêu cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u kh ng đăng đối. Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu đ n sắc l nh. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:

- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn

- Phối màu gam l nh d ng đ n sắc (mono).

Bài tập 3: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật (đ ờng diềm) theo ki u nhịp đi u.

Yêu cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật theo ki u nhịp đi u. Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu đ n sắc l nh. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu:

- Sử dụng m u hoa á… cho sẵn

CHƢƠNG

4

CÁC HÌNH THỨC BỐ CỤC TRANG TRÍ

Đ y à ch ng rất quan trọng nhằm giới thi u đến sinh viên các h nh thức ố cục trang tr :

Mỗi hình thức bố cục trang tr nh : h nh vu ng hình trịn, chữ nhật tam giác đ ờng diềm… đều cần s phối h p các nguyên tắc bố cục, phối h p màu sắc và k thuật t đ t o ra bài trang trí hồn chỉnh.

V thế mục ti u trong ch ng này giúp sinh vi n:  Nhận biết và cách sắp xếp trong trang trí

hình vng, chữ nhật, hình trịn, tam giác, đ ờng diềm.

 Ứng dụng các quy luật vào bài trang trí  Vận dụng kiến thức màu sắc và phối màu

1. Trang trí hình vng, hình chữ nhật 1.1 Giới thiệu trang trí hình vng, chữ nhật 1.1 Giới thiệu trang trí hình vng, chữ nhật

Nhìn t g c độ hình học, tốn học, có th xem hình vng và hình chữ nhật là một mặt ph ng đ c khép kín bởi 4 c nh n i giao nhau của 4 c nh t o thành 4 góc. Có th nói hình vng, hình chữ nhật là hình của di n mang t nh quy ớc.

Hình vng, hình chữ nhật ở giữa c 2 đ ờng trục dọc và ngang giao nhau t i trung t m t ng t c 2 đ ờng ch o g c cũng giao nhau t i trung t m đ ng ời vẽ dễ dàng bố trí ho tiết cho cân xứng.

1.2 Sắp xếp họa tiết trong trang trí hình vng, chữ nhật Kiểu đăng đối có trục Kiểu đăng đối có trục

Sắp xếp ho tiết trong bài trang trí hình vng, hình chữ nhật d a theo ki u đăng đối có trục nghĩa à ng ời vẽ chủ yếu sắp ho tiết thông qua trục đứng và ngang, thông qua 2 đ ờng ch o và h ớng về trung t m nh vậy đi m nhấn à t m đi m của hình. Với cách sắp xếp ho tiết này ng ời vẽ phải d a vào quy luật lặp đi ặp l i, thông qua đ t o cảm giác về s y t m h ớng tâm hoặc xốy trơn ốc.

Kiểu t do

Sắp xếp ho tiết trong bài trang trí hình vng, hình chữ nhật d a theo ki u t do, không d a vào quy luật đăng đối nào. Nh vậy ng ời vẽ chủ yếu sắp xếp ho tiết trong bề mặt hình sao cho có s thăng ằng, không nặng bên này, nhẹ bên kia.

Mỗi khu v c trong hình vng, hình chữ nhật có vai trị khác nhau nhằm làm nổi bật ho tiết chính, phụ mang l i tr ng thái cân bằng cho bài vẽ. Khu v c 1 là nhóm ho tiết ch nh trong đ c trọng t m đi m nhấn. Các khu v c 2 là nhóm phụ thứ nhất. Các khu v c 3 là nhóm phụ thứ hai giữ vai trị liên kết nhóm ho tiết chính và nhóm phụ thứ nhất. Các khu v c 4, 5 là nhóm giữ vai trị t o sinh động cho các c nh của hình và liết kết nhóm phụ với nhau.

Ngồi ra, trang trí hình vng, chữ nhật cịn d a vào các quy luật nh : quy uật lặp đi lặp l i với phần trung tâm giống nhau, ở 4 g c và 2 đ ờng chéo giống nhau.

Hình 4.1: Mỗi khu v c trong hình vng, hình chữ nhật có vai trị khác nhau nhằm làm nổi bật hoạ tiết chính, phụ.

Quy luật xen kẽ: ho tiết của 4 trục xen kẽ với ho tiết của 2 đ ờng chéo.

Hình 4.2: Hình vng có hoạ tiết chính đối xứng và hoạ tiết phụ xen kẽ

Quy luật đảo ngƣợc: Ho tiết thứ nhất bố trí thuận chiều, khi lặp l i lần một thì

ng c l i, lặp l i lần hai thì thuận chiều trở l i.

Quy luật chồng hình: ho tiết này chồng lắp lên ho tiết khác t o ra các mảng giao

nhau.

Hình 4.4: Trang trí hình trịn có các hoạ tiết chồng lên nhau

Sau khi sắp xếp ho tiết, tiến hành t m đậm nh t của ài. T o trọng t m cho ài trang tr đ c nổi ật hài hoà và các độ đậm nh t ở mảng trọng t m cần đ c chuy n ra xung quanh nh ng v a phải. Sau đ ng ời vẽ chọn gam màu ch nh và ph ng pháp phối màu cho bài vẽ. Trong q trình th c hi n, ln ln nhìn ngắm và điều chỉnh kịp thời các sắc độ đi m nhấn và nhịp đi u của bài.

Hình 4.5: Bài trang trí hài hồ các độ đậm, nhạt và có gam màu chính là gam lạnh

2. Trang trí hình trịn

2.1 Giới thiệu trang trí hình trịn

Bố cục trang tr về h nh tr n c ản đ c àm th o các ng ch nh:

Hình 4.6: Trang trí hình trịn đăng đối

Đăng đối đảo chiều trong hình trịn:

Hình 4.7: Trang trí hình trịn đảo chiều

Bố cục tự do trong hình trịn:

2.2 Sắp xếp họa tiết trong trang trí hình trịn

Bước 1: Tìm hoạ tiết và xây dựng bố cục trang trí hình trịn

Vì là một bài trang trí hình trịn nên chúng ta sẽ chú trọng đến s sắp xếp của mảng miếng đ t o nên bố cục đẹp, hài hòa vị trí mảng chính và các mảng phụ kết h p. Tìm các ho tiết ch nh chuy n tải của ng ời vẽ c n các ho tiết phụ chỉ mang nghĩa kết nối các ho tiết ch nh và àm nhi m vụ chuy n màu.

Bước 2: Tìm kiểu sắp xếp phù hợp

Ng ời vẽ sẽ chủ động a chọn ki u sắp xếp sao cho phù h p với ho tiết gam màu của ài vẽ: đăng đối đảo chiều t o…

Bước 3: Thực hiện bài vẽ theo gam màu chính

Hình 4.9: Trang trí hình trịn có mảng chính, mảng phụ rõ ràng, gam lạnh

3. Trang trí hình tam giác

3.1 Giới thiệu trang trí hình tam giác

Bố cục trang tr về hình tam giác c ản đ c àm th o các ng ch nh:

Hình 4.10: Trang trí hình tam giác đăng đối

Đăng đối đảo chiều trong hình tam giác:

Hình 4.11: Trang trí hình tam giác đảo chiều

Bố cục tự do trong hình tam giác:

3.2 Sắp xếp họa tiết trong trang trí hình tam giác

Bước 1: Phác thảo bố cục

Xây d ng và xác định bố cục trong khung h nh. Ng ời vẽ nên tìm nhiều các bố cục khác nhau và l a chọn một bố cục trang trí phù h p với họa tiết chính.

Bố cục đ c l a chọn th o cách trang tr đối xứng, xoay chiều, t do…

Bước 2: Tìm nét và cách điệu

Sau khi đã t m đ c t ởng cho họa tiết trang trí, chúng ta bắt đầu cách đi u cho họa tiết chính. Đ ờng n t cách đi u trong bài vẽ đ n giản và đ c sắp xếp th o h ớng các mảng h nh đ c t o ra t phần giao giữa các mảng phân bố cục. H nh cách đi u chính và các họa tiết phụ cần có s liên kết trong ph ng thức cách đi u nh tối giản, chồng mảng… Cần đa ng nét trog một bài trang trí, gồm có nét cong, nét th ng cũng nh chiều h ớng nh ng v n yêu cầu đảm bảo u ti n n t làm chủ đ o.

Bước 3: Tìm độ đậm nhạt và phối màu theo gam cho bài trang trí

ác định độ sáng cho họa tiết chính thật sáng trên nền. T ng quan giữa độ đậm của họa tiết chính ở phần giữa hình trang trí và các họa tiết phụ cần có s chênh l ch, phần giữa càng tối h n sẽ nổi bật họa tiết ch nh đ c thật sáng.

Hình 4.13: Trang trí hình tam giác gam nóng

4. Trang trí đường diềm

4.1 Giới thiệu trang trí đường diềm

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta th ờng gặp những họa tiết trang tr xung quanh ấm ch n át đĩa ọ khay thảm g ch… Tất cả đều đ c trang tr xung quanh hay kéo ài i n tục t o thành một ải ho tiết c th nhắc i, xen kẽ với nhau một cách sinh

động đẹp mắt hấp n mà kh ng nhàm chán. Mục đ ch của ải ho tiết trang tr đ à àm đẹp và t n n s trang trọng nổi rõ những vật ụng đ c gọi à đ ờng iềm. Trang tr đ ờng iềm à s sắp xếp các mảng họa tiết vận ụng các nguy n tắc trang tr c ản đ t o thành một ải trang tr k o ài i n tục hài h a hấp n và đẹp mắt về đ ờng n t mảng h nh màu sắc đậm nh t...

Cho nên, đ ờng iềm cũng c nhiều th o i và h nh thức phong phú hấp n t đ n giản đến phúc t p phù h p với tất cả các th o i khác nhau t o n n v đẹp ri ng cho t ng đối t ng.

Hình 4.14: Bài vẽ trang trí túi xách gam nóng sử dụng trang trí đƣờng diềm của sinh viên năm nhất năm học 2017-2018, trƣờng Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

Đ ờng iềm đ c ấn định giới h n ở phần tr n và ới ằng những nẹp k o ài. Nẹp c th chỉ à những ải ăng ài cũng c th à họa tiết trang tr đ n giản và nhỏ h n so với đ ờng iềm ch nh. Phần nẹp c tác ụng àm t n đ ờng iềm n th m trang trọng đẹp mắt và chặt chẽ về ố cục.

Một h nh thức trang tr c đặc tr ng đ c k o ài nh một ải ăng i n tục tr n đ các ho tiết trang tr hoặc các ố cục trang tr đ c nhắc i đều đặn th o chiều ài đến v tận. H nh thức đ ờng iềm đ c ùng khá phổ iến trong đời sống: đ ờng iềm tr n vải v c (thảm khăn quần áo của các n tộc thi u số...) tr n đồ ùng ằng sành sứ (ấm ch n át, đĩa ọ ...) trong trang tr kiến trúc (những đ ờng gờ trang tr t ờng nhà mặt nhà) tr n gỗ (mặt àn thờ) tr n đá ( ia đá) tr n ấn phẩm (sách áo giấy khen...).

Hình 4.15: Hoạ tiết đƣờng diềm

Đ ờng iềm c th đ c đặt th o h ớng th ng đứng nằm ngang cong hoặc tr n tuỳ th o nhu cầu sử ụng. Trong m n học trang tr c ản đ ờng iềm à một ài tập đ tập trang tr một ải ăng ài c ố cục gồm một ho tiết hay nh m ho tiết đ c trang tr cách đi u và nhắc đi nhắc i i n tục.

Hình 4.16: Một nhóm hoạ tiết đƣợc trang trí cách điệu và nhắc đi nhắc lại liên tục.

4.2 Sắp xếp họa tiết trong trang trí đường diềm

Sắp xếp họa tiết trong đường diềm theo iểu hàng lối:

Sắp xếp họa tiết trong đường diềm theo iểu oay chiều

Hình 4.18: Các hoạ tiết hình con cá đƣợc lặp lại và xoay chiều theo hàng ngang

Sắp xếp họa tiết trong đường diềm theo iểu z c zắc

Hình 4.19: Các hoạ tiết hình con chim đƣợc lặp đi lặp lại theo kiểu zíc zắc

Sắp xếp họa tiết trong đường diềm theo iểu en ẽ

Hình 4.20: Các nhóm hoạ tiết hình trịn đƣợc lặp đi lặp lại theo hàng ngang, xen kẽ với nhóm hình thoi

Bước 1: Tìm ý, chọn đề tài

Tìm ý, chọn đề tài và gam màu ch nh. Sau khi c đề tài chính (ho tiết ch nh) ng ời vẽ

phân mảng, sắp xếp bố cục inh động và h p lý (kết h p giữa mảng chính, phụ và nhịp đi u của các họa tiết khi nối tiếp nhau).

Bước 2: Cách điệu.

Cách đi u ho tiết và kết h p với một số ho tiết phụ làm phong phú, hài hòa, linh động h n trong ài là khơng th thiếu. Các hình ảnh phụ kết h p có liên quan với nhau t đ ờng n t đến chủ đề của đối t ng đ c cách đi u. Đ ờng n t đ c vẽ gọn gàng, có thẩm m đ thuận ti n h n cho ớc tiếp theo.

Xác định đ c độ sáng tối, trung gian của tổng th bài vẽ. Ứng dụng quy luật t ng phản sắc độ hình và nền (nền tối thì hình sáng, nền sáng thì hình tối). ác định đ c độ đậm nh t tốt sẽ thuận ti n cho vi c phối màu sau này có h thống, tránh lo n nhịp trong bài. Xem họa tiết ch nh c đ c nổi bật so với các họa tiết phụ hay không?

Bước 3: Phối màu và hoàn thiện bài

Ng ời vẽ sử dụng gam màu chủ đ o cho bài vẽ của mình. D a vào độ đậm nh t và các ớc tr n t m đ c vị tr đặt màu sáng, tối c ờng độ m nh đ a vào họa tiết chính, c ờng độ yếu đ a vào nền, t o đi m nhấn chính, phụ. Tỉ l màu nóng, l nh đ c gia giảm cho phù h p với gam màu xác định.

BÀI TẬP CHƢƠNG 4

Bài tập 1: Vẽ bài trang trí hình chữ nhật.

u cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình chữ nhật đối xứng 4 góc. Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu t ng đồng - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu và ho tiết:

- Sinh viên t chuẩn bị m u hoa á… - Phối màu t ng đồng nóng

Bài tập 2: Vẽ bài trang trí hình trịn.

u cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình trịn Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu t ng đồng - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu và ho tiết:

- Sinh viên t chuẩn bị m u hoa á… - Phối màu t ng đồng l nh

Bài tập 3: Vẽ bài trang trí hình tam giác.

u cầu bài:

- Vẽ bài trang trí hình tam giác Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu t ng phản - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu và ho tiết:

- Sinh viên t chuẩn bị m u hoa á… - Phối màu t ng phản

Bài tập 4: Vẽ ài trang tr đ ờng diềm.

Yêu cầu bài:

- Vẽ bài trang trí đ ờng diềm. Mục tiêu của bài:

- Nhận biết màu t ng đồng. - K thuật pha màu và chồng màu Yêu cầu màu và ho tiết:

- Sinh viên t chuẩn bị m u hoa á… - Phối màu gam nóng

TÀI LI U THAM KHẢO

[1] Uyên Huy, Màu sắc và ph ng pháp sử dụng N B Lao động - Xã hội, 2009. [2] Gia Bảo Ý t ởng ngh thuật thiết kế và vẽ các loài hoa, NXB M thuật, 2010. [3] Ng Túy Ph ng, Trần Hữu Tri, Nguyễn Thu Un, Những bài m u trang trí hình vng, NXB Giáo dục, 2003. [4] Internet https://doart.com.vn/nghe-thuat/cam-nang-hoa-sac-trong-trang-tri.html http://designs.vn/tin-tuc/mau-sac-la-gi-va-20-bi-an-ve-mau- http://www.goldmousedesign.com/2012/02/01/tinh-doi-xung-trong-thiet-ke-cac-khai- niem-va-vi-du/ https://www.pinterest.com/pin/575053446144058673/

Một phần của tài liệu Giáo trình trang trí 1 Thiết kế đồ họa (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)