sát trong thang đo lòng tin thƣơng hiệu vẫn giữa nguyên 1 nhân tố tại hệ số Eigenvalue = 3.033, t ng phƣơng sai trích (TVE) = 75.850% > 50%. Hệ số KMO = 0.834 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig trong ki m định Bartlett = 0.00 < 0.05. Nhƣ vậy, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên phạm vi t ng th và nhân tố rút trích đƣợc giải thích đƣợc 75.850% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigenvalue =3.033 nên nhân tố rút trích ra là chấp nhận đƣợc.
Bảng 4.3: Kết quả EFA đối với nhân tố lòng tin thƣơng hiệu
Biến quan sát Nhân tố Eigenvalue Cronbach’s Alpha TVE (%) Hệ số KMO Sig. (Ki m định Bartlett) LONGTIN Longtin4 0.896 3.033 0.895 75.850 0.834 0.000 Longtin2 0.891 Longtin1 0.849 Longtin3 0.847
4.4.3 Phân tích nhân tố ối với nhân tố ịnh mua l i
Kết quả EFA đối với nhân tố ý định mua lại cho thấy tất cả 5 biến quan sát trong thang đo ý định mua lại vẫn giữa nguyên 1 nhân tố tại hệ số Eigenvalue = 3.540, t ng phƣơng sai trích (TVE) = 70.809% > 50%. Hệ số KMO = 0.869 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig trong ki m định Bartlett = 0.00 < 0.05. Nhƣ vậy, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên phạm vi t ng th và nhân tố rút trích đƣợc giải thích đƣợc 70.809% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigenvalue = 3.540 nên nhân tố rút trích ra là chấp nhận đƣợc.
Bảng 4.4: Kết quả EFA đối với nhân tố ý định mua lạiBiến quan Biến quan
sát
Nhân tố
Eigenvalue Cronbach’s
Alpha TVE (%) Hệ số KMO định Bartlett)Sig. (Ki m MUALAI Mualai3 0.860 3.540 0.894 70.809 0.869 0.000 Mualai4 0.847 Mualai2 0.845 Mualai1 0.834 Mualai5 0.821
Kết quả thu đƣợc từ phép đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy. Ngoài ra kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với tất cả các loại biến trong mơ hình cho thấy rằng khơng có phát sinh nhân tố mới, hay có nghĩa là mơ hình khơng có thay đ i so với mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu. 4.5 Ki m ịnh các giả thuyết và mơ hình nghiên c u
Trong phần này tác giả tiến hành ki m định các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp phân tích hồi qui. Phƣơng pháp phân tích hồi qui đ đƣợc trình bày trong phần 3.4.2 - Chƣơng 3.
4.5.1.M h a iến
Trƣớc khi thực hiện phân tích tƣơng quan và hồi qui tác giả tiến hành m hóa biến, giá trị của biến m hóa đƣợc tính bằng trung bình của các biến quan sát (dùng hàm Mean trong phần mềm SPSS), cụ th nhƣ sau: