CHƢƠNG 5 : CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
5.2. Thiết bị th u phát sóng Wifi
5.2.1. Các thiết bị thu phát – phát sóng WiFi
5.2.1.1. Access Point (AP)
AP hoạt động nhƣ 1 trung tâm truyền và nhận tín hiệu sóng vô tuyến trong mạng WLAN. Nói cách khác, Access Point giống nhƣ một Switch/Hub (Bộ chia cổng mạng) nhƣng có ƣu điểm là khả năng phát wifi, cho phép chuyển đổi từ mạng có dây sang mạng khơng dây (sóng Wi-Fi ) và phát cho các thiết bị khác sử dụng cùng mạng. Tuy nhiên lƣu ý rằng, Access Point chỉ có tác dụng kết nối mạng có dây và wifi, và không thể cấp phát địa chỉ IP nhƣ modem.
Nhƣ vậy nhiệm vụ chính của một Access Point là nối kết nối tất cả các thiết bị có hỗ trợ kết nối khơng dây với mạng cục bộ sử dụng dây Local Area Network.
5.2.1.2. Router
Router (bộ định tuyến) có chức năng kết nối mạng có dây với các thiết bị di động thơng qua chức năng phát wifi. Tuy nhiên, cơng dụng của router cịn kiêm kết nối với các mạng máy tính cục bộ (LAN) khác nhau.
Bạn có thể tƣởng tƣợng rằng, nếu nhƣ cánh cửa duy nhất để vào một ngơi nhà chính là cổng kết nối Internet, sau khi vào nhà, bạn sẽ có rất nhiều lựa chọn để đi vào các phịng. Các phịng đó chính là các mạng nhỏ khác nhau đƣợc phân chia ra từ mạng Internet. Tất nhiên những mạng nhỏ này chỉ là mạng cục bộ (LAN) tức là ngƣời dùng khác không thể truy cập vào đƣợc mạng LAN nếu nhƣ không đi qua cửa chính (cổng Internet) để vào nhà.
Hình 5.14 – Router
Router có nhiệm vụ kết nối tất cả máy tính trong cùng một mạng cục bộ liên kết với Internet. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của một Router là lỗ cắm WAN, lỗ này dùng để kết nối Internet thông qua mạng ADSL hoặc kết nối Internet thông qua việc cắm cáp từ modem chuyển sang.
Máy chủ Internet kết nối với router thông qua modem và công dụng của router đúng nhƣ tên gọi bộ định tuyến có nhiệm vụ định tuyến lƣu lƣợng truy cập mạng giữa các thiết bị trong mạng.
Đặc biệt Router có thể cấp phát địa chỉ IP cho các máy trong mạng LAN.
5.2.1.3. Modem
Modem (viết tắt từ modulator and demodulator) là một thiết bị điều chế sóng tín hiệu tƣơng tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số. Ngƣời dùng Internet thƣờng dùng các loại modem chủ yếu là modem cáp đồng trục và modem ADSL. Nhiều loại modem ADSL hiện nay thì line in sử dụng cáp tín hiệu analog (tƣơng tự).
Hình 5.15 – Modem
Sau khi tín hiệu số đƣợc chuyển đến nơi ngƣời sử dụng, modem có nhiệm vụ chuyển tín hiệu số đó thành kết nối Internet. Nói một cách đơn giản và dễ hiểu, modem chính là cánh cửa để Internet có thể bƣớc vào nhà. Do tính quan trọng của thiết bị này nên modem thƣờng bị tin tặc và ngƣời xấu tấn cơng hịng trộm mật khẩu modem, nếu phát hiện đã bị trộm mật khẩu modem, bạn hãy nhanh chóng thực hiện reset modem để khôi phục mật khẩu và tránh bị sài trộm.
5.2.1.4. Modem - Router
Modem-Router: Đây là một thiết bị đa năng nhất vì nó có thể vừa mã hóa tín hiệu số và vừa có thể kiêm luôn chức năng phát wifi và chia sẻ dữ liệu tới mạng máy tính cục bộ. Nói chung Modem Router kiêm chức năng của cả một modem và router.
Hình 5.16 – Modem - Router
Trong các thiết bị trên, thông thƣờng xếp theo mức giá từ thấp đến cao là Access Point > Router > Modem > Modem-Router.
5.2.2. Các loại Modem và Router thường gặp
5.2.2.1. Các quy định về tiêu chuẩn sử dụng các thiết bị Router
5.2.2.2. Các loại Router và Modem FPT
Hình 5.18 – Thơng số kỹ thuật Modem GPON G93GR1
Hình 5.23 – Thơng số kỹ thuật Router TP-WDR 4300
5.3. Cài đặt cấu hình Modem GPON
Bƣớc 1: Kết nối PC với modem G97D2 bằng cổng LAN đằng sau modem để cấu
hình, đối với LAP TOP cần tắt chức năng Wifi khi cắm vào cổng LAN của Laptop. Đầu tiên bạn mở 1 trình duyệt Web bất kỳ và nhập vào 192.168.1.1
Một cửa sổ giao diện hiện ra và bạn đăng nhập username và password trong đó:
- Username:admin
- Password: Lật đằng sau modem và nhập password dƣới đít modem vào
Hình 5.25 – Mặt sau modem G97D2
Một màn hình cài đặt các thơng số của modem G97D2 hiện ra ta tiến hành cài đặt và cấu hình nhƣ sau:
Chọn mục Advance Setup và chọn mục WAN để thiết lập các thông số cho G97D2: Các thông số này đƣợc nhà mạng FPT telecom cung cấp do đó cần nhập chi tiết và chính xác thì modem G07D2 mới có thể kết nối vào mạng internet đƣợc.
- Phần PPP Username: Nhập đúng tên truy cập, phần tên truy cập này sẽ nằm
trên hóa đơn cƣớc thanh tốn hàng hàng của khách hàng. Nếu khơng biết có thể gọi lên số tổng đài hỗ trợ kỹ thuật FPT Telecom 1900.6600 để đƣợc hỗ trợ lấy lại)
- Phần PPP Password: cũng tƣơng tự nhƣ phần Username, bạn phải nhập đúng
thông số, mật khẩu này bao gồm 7 ký tự(thông thƣờng) gồm 1 ký tự chữ viết thƣờng. Vui lòng gọi 1900.6600 để lấy lại mật khẩu
Hình 5.26 – Khai báo tên đăng nhập và mật khẩu của nhà cung cấp dịch vụ
Chọn Apply để lƣu lại cấu hình thiết lập thơng số cho modem G97D2 hoạt động
Bƣớc 4: Hƣớng dẫn đổi tên và đổi mật khẩu Wifi cho modem FPT G97D2:
- Chọn Tab Wifi Setup để tiến hành đổi tên và đổi mật khẩu:
- Ô SSID Name: nhập tên mạng Wifi nhà bạn VD: FPT CENTER
Tiếp đến Mục Wireless Security để đổi mật khẩu Wifi
Tại Tab Security PassPhrase nhập mật khẩu mà bạn muốn đổi.
Hình 5.28 – Đặt mật khẩu WiFi
Nhấn Apply để lƣu lại cấu hình.
5.4. Một số vấn đề lƣu ý khi lắp đặt Wifi VỊ TRÍ LẮP ĐẶT VỊ TRÍ LẮP ĐẶT
Hình 5.29 – Vị trí lắp đặt WiFi
CÁC CƠ CHẾ BẢO MẬT WIFI
Hình 5.30 – Cơ chế bảo mật WiFi
Hình 5.31 – Giải pháp mở rộng vùng phủ sóng WiFi
CÁC MƠ HÌNH MẠNG CÂN BẰNG TẢI VÀ SHARE TẢI CHO THIẾT BỊ WIFI
MƠ HÌNH 1: LAN TO LAN
MƠ HÌNH 2: LAN TO WAN
Hình 5.33 – Mơ hình cân bằng tải LAN to WAN
MƠ HÌNH 3:
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Wifi là gì? Ƣu điểm và nhƣợc điểm của Wifi
Câu 2. Trình bày các chuẩn WiFi
Câu 3. Trình bày các loại băng tầng và các kênh đƣợc sử dụng cho WiFi
Câu 4. Trình bày các cơng nghệ và các yếu tố ảnh hƣởng đến tín hiệu Wifi
Câu 5. Trình bày các cơ chế bảo mật sử dụng trong hệ thống WiFi
Câu 6. Trình bày các thiết bị thu - phát sóng WiFi
Câu 7. Kể tên và đặc tính kỹ thuật các loại modem của FPT Telecom
Câu 8. Trình bày các vấn đề lƣu ý khi lắp đặt Wifi
Câu 9. Trình bày các mơ hình mạng cân bằng tải và share tải cho wifi
Câu 10. Hoạt động nhóm: Cấu hình Router WiFi
Mỗi nhóm gồm 4 thành viên thực hiện các yêu cầu sau:
- Cấu hình modem GPON để các thiết bị: Laptop, Smartphone truy cập
đƣợc Internet (tên WiFi truy cập là tên của nhóm).
- Sử dụng smartphone tải phần mềm kiểm tra tín hiệu đƣờng truyền internet, nếu bị trùng từ 3 kênh trở lên thì chuyển kênh khác.
Câu 11. Hoạt động nhóm: Cấu hình mơ hình WiFi LAN to LAN Câu 12. Hoạt động nhóm: Cấu hình mơ hình WiFi LAN to WAN Câu 13. Hoạt động nhóm: Cấu hình mơ hình WiFi Repeater
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Thanh Giang, Thiết kế, thi công và quản lý mạng ngoại vi, NXB Bƣu Điện, 2011
[2] Bùi Thanh Giang, Đo Kiểm, Đánh Giá Chất Lƣợng Mạng Ngoại Vi, NXB Bƣu Điện, 2007
[3] Tài liệu tập huấn Tân binh. Phƣơng Nam FPT. Lƣu hành nội bộ. [4] https://vienthongxanh.vn/
[5] http://fpt.center/ [6] https://fpttelecom.net/
[7] https://tailieu.vn/doc/do-an-tim-hieu-cong-nghe-cong-nghe-iptv-1734409.html [8] https://quantrimang.com/
[9] Hƣớng dẫn sử dụng máy hàn quang Fujikura FSM-60s,
http://www.namthanhcong.com/kien-thuc-co-ban-ve-cap-quang/huong-dan-su-dung- may-han-cap-quang-fujikura-fsm-60s/index.html
PHỤ LỤC 1
THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA Cơng trình ngoại vi - Outside Plant
Cơng trình ngoại vi là bộ phận của mạng lƣới viễn thơng chủ yếu nằm bên ngồi nhà trạm viễn thông, bao gồm tất cả các loại cơng trình cáp viễn thơng sợi đồng, sợi quang đƣợc treo nổi, chôn trực tiếp, đi trong cống bể, đi trong các đƣờng hầm và các trang thiết bị phụ trợ.
Cáp viễn thông – Telecommunication Cable
Cáp viễn thông là tên gọi chung chỉ cáp đồng và cáp quang đƣợc dùng để truyền thông tin trong mạng viễn thông thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Bƣu chính, Viễn thơng.
Cáp quang - Optical fiber cable
Cáp quang là cáp viễn thông dùng các sợi dẫn quang làm môi trƣờng truyền dẫn tín hiệu.
Cáp đồng - Copper cable
Cáp đồng là cáp viễn thông dùng các sợi đồng làm mơi trƣờng truyền dẫn.
Cơng trình cáp treo - Aerial cable plant
Cơng trình cáp treo là tên gọi chung chỉ các cơng trình cáp viễn thơng và dây kim loại treo trên cột hoặc các cấu trúc đỡ khác.
Cơng trình cáp trong cống bể - Underground cable plant
Cơng trình cáp trong cống bể là tên gọi chung chỉ các cơng trình cáp viễn thơng và dây kim loại đi trong hệ thống cống bể.
Cơng trình cáp chơn trực tiếp - Buried cable plant
Cơng trình cáp chơn trực tiếp là tên gọi chung chỉ các cơng trình cáp viễn thông đƣợc chôn trực tiếp ở trong đất.
Cáp nhập trạm - Tip cable (connector stub)
Cáp nhập trạm là đoạn cáp viễn thông nối từ bể nhập trạm hoặc phòng hầm cáp vào đến giá đấu dây MDF.
Cáp chính là đoạn cáp viễn thơng từ giá đấu dây (MDF) tới tủ cáp, hộp cáp, măng sơng rẽ nhánh đầu tiên. Cáp chính cịn gọi là cáp gốc, cáp sơ cấp hay cáp feeder.
Cáp phối - Distribution Cable
Cáp phối là cáp viễn thông nối giữa các tủ cáp hoặc cáp nối từ tủ cáp tới các hộp cáp. Cáp phối còn gọi là cáp ngọn hay cáp thứ cấp.
Cáp treo - Aerial Cable
Cáp treo là cáp viễn thông đƣợc chế tạo để lắp đặt trên hệ thống đƣờng cột và các cấu trúc đỡ khác.
Cáp cống - Duct Cable/ Conduit Cable
Cáp cống là cáp viễn thông đƣợc chế tạo để lắp đặt trong các hệ thống ống hoặc cống bể.
Cáp chôn trực tiếp - Buried Cable
Cáp chôn trực tiếp là cáp viễn thông đƣợc chế tạo để chôn trực tiếp trong đất.
Cáp thuê bao - Lead-In cable
Cáp thuê bao là đoạn cáp viễn thông từ hộp cáp, hố cáp đến tƣờng nhà thuê bao. Cáp thuê bao còn gọi là cáp vào nhà thuê bao hay dây thuê bao.
Thành phần kim loại - Metallic member
Thành phần kim loại là bộ phận bằng kim loại của cáp khơng dùng để truyền dẫn tín hiệu, nhƣ vỏ bảo vệ, dây tiếp đất dọc cáp, màng ngăn ẩm hoặc thành phần gia cƣờng cho cáp.
Cột treo cáp - Pole
Cột treo cáp là cột bằng thép hoặc bê tông cốt thép dùng để treo cáp viễn thơng.
Cột góc - Angle pole
Cột góc là cột mà tại vị trí đó hƣớng tuyến cáp treo trên cột bị thay đổi.
Phòng hầm cáp - Cable Vault
Phòng hầm cáp là một khoang ngầm hoặc nổi, nơi kết nối cáp bên ngoài và cáp nhập trạm.
Đƣờng hầm - Tunnel
Đƣờng hầm là một kết cấu có các dạng và kích thƣớc khác nhau, đủ lớn đƣợc đặt dƣới mặt đất dùng để lắp đặt các cơng trình ngoại vi viễn thơng và cả các trang thiết bị của nhiều ngành khác (điện lực, cấp thoát nƣớc...), nhân viên có thể đi lại trong đƣờng hầm để lắp đặt, sửa chữa và bảo dƣỡng các trang thiết bị đƣợc lắp đặt.
Bể cáp - Jointing Chamber (MH/HH)
Bể cáp là tên gọi chung chỉ một khoang ngầm dƣới mặt đất dùng để lắp đặt cáp, chứa các măng sông và dự trữ cáp.
Hầm cáp - Manhole (MH)
Hầm cáp là bể cáp có kích thƣớc đủ lớn, thƣờng có trần hầm, nhân viên có thể xuống lắp đặt, sửa chữa và bảo dƣỡng.
Hố cáp - Handhole (HH)
Hố cáp là bể cáp có kích thƣớc nhỏ, khơng có trần hầm, thƣờng xây dựng trên tuyến nhánh để dẫn cáp cống tới tủ cáp, hộp cáp và nhà thuê bao.
Cống cáp - Conduit/Duct
Cống cáp là những đoạn ống đƣợc ghép nối với nhau chôn ngầm dƣới đất hoặc để nổi để bảo vệ và dẫn cáp.
Khoảng bể - Span of Manhole
Khoảng bể là khoảng cách giữa hai tâm của hai bể cáp liền kề nhau.
Trần hầm - Manhole top
Trần hầm là phần bên trên hầm bao gồm vai (thành), cổ và nắp hầm.
Nắp bể - Chamber cover
Nắp bể là phần có thể đậy hoặc mở ra để thi cơng cáp.
Rãnh cáp - A. Trench
Rãnh cáp là rãnh đào dùng để lắp đặt cống cáp hoặc đặt cáp chôn trực tiếp.
Tủ cáp - Cross connection cabinet (CCC)
Tủ cáp là một kết cấu dạng khung hộp, đủ lớn bằng kim loại hoặc Polyme kín, chống đƣợc nƣớc mƣa, trong đó có các phiến nối dây với tổng dung lƣợng lớn hơn 50 đơi, dùng để nối cáp chính với cáp phối hoặc nối giữa
các cáp phối. Tủ cáp đƣợc đặt lên bệ xây ngay trên bề mặt đất hoặc treo trên cột, gắn trên tƣờng.
Hộp cáp - Distribution Point (DP)
Hộp cáp là kết cấu dạng hộp, nhỏ bằng kim loại hoặc Polyme kín, chống đƣợc nƣớc mƣa, trong đó có các phiến nối dây với tổng dung lƣợng từ 10 đôi đến 50 đôi, dùng để nối cáp phối với cáp thuê bao. Hộp cáp đƣợc treo trên cột hoặc gắn trên tƣờng.
Măng sông cáp - Closure/Joint Closure
Măng sông cáp là phụ kiện dùng để nối liền cáp, bảo đảm kín nƣớc. Măng sơng cáp có nhiều hình dạng khác nhau, có hai hoặc nhiều đầu nối.
PHỤ LỤC 2
CÁC QUI ĐỊNH AN TỒN CHO CÁP THƠNG TIN
Trong trƣờng hợp cần thiết, cáp có dây treo cáp bằng kim loại (thép) đƣợc lắp đặt trong vùng gần với các đƣờng dây điện lực cần đƣợc nối đất bằng cọc đất riêng.
Khi lắp đặt cáp treo phải chú ý độ cao tối thiểu của cáp tính từ mặt đất để khơng cản trở các phƣơng tiện giao thông, sau đây là thông số cụ thể:
Loại đƣờng Độ cao tối thiểu tính từ mặt đất
Cao tốc 6.5m
Phố 5.5m
Nhỏ 4.5m
Đi bộ 3.5m
Trƣờng hợp cột thông tin đi gần đƣờng cột điện lực: Khoảng cách gần nhất giữa hai đƣờng dây không đƣợc nhỏ hơn chiều cao của cột cao nhất nhằm tránh dây bị đứt do cột ngã đè phải. Nếu địa hình khơng cho phép thì áp dụng khỏang cách dƣới đây sao cho khi dây điện lực rơi khỏi sứ cách điện cũng khơng có khả năng chạm vào dây thông tin:
Điện áp của điện lực Khoảng cách tối thiểu
Dƣới 1kV 1m Dƣới 20kV 2m Dƣới 35kV 3m Dƣới 110kV 4m Dƣới 220kV 6m Trên 330kV 10m
Trƣờng hợp cột thông tin giao chéo với đƣờng cột điện lực: Dây thông tin phải đi dƣới dây điện lực, khoảng cách thẳng đứng giữa hai dây phải lớn hơn qui định sau:
Điện áp của dây điện lực Khoảng cách tối thiểu
Dƣới 1kV 0.6m
Dƣới 10kV 2m
Dƣới 110kV 3m
Trên 220kV 4m
Cho phép cáp thông tin treo chung cột với đƣờng dây điện lực hạ thế (có điện áp nhỏ hơn 1000V) với các điều kiện sau:
Dây điện lực phải đi trên dây cáp thông tin.
Dây treo cáp thông tin phải tiếp đất cứ 250m một lần với điện trở đất không quá