CHƢƠNG 2 : THI CÔNG MẠNG NGOẠI VI
2.3. Nguyên tắc lắp đặt hệ thống mạng ngoại vi
2.3.2. Nguyên tắc lắp đặt cáp treo
* Yêu cầu chung
- Khoảng cách tới mặt đất và các kiến trúc khác nhƣ quy định trong tiểu mục 2.1.2: Quy định về khoảng cách giữa cáp thuê bao với các kiến trúc khác
- Phụ kiện treo cáp (Kẹp cáp, dây treo, và các phụ kiện khác)
o Phụ kiện treo cáp phải đảm bảo đỡ đƣợc toàn bộ tải trọng cáp trong mọi
điều kiện thời tiết.
o Các phụ kiện treo cáp phải đƣợc lắp ghép và kết nối chắc chắn trên cột
và trên tƣờng của toàn nhà.
- Lắp ghép các phụ kiện treo cáp
o Lắp ghép các phụ kiện treo cáp với tƣờng hoặc cột bằng các chi tiết định
vị nhƣ: bu lơng đầu vịng, móc treo, cơngson … phải có sức bền đảm bảo đỡ đƣợc tồn bộ tải trơng của cáp căn cứ vào chiều dài khoảng cáp treo, tốc độ gió, nhiệt độ, độ võng, lực căng và các hệ số an tồn.
o Kích cỡ và loại phụ kiện phải phù hợp với các kích cỡ và loại cáp khác
nhau và theo khuyến nghị của nhà sản xuất.
- Cáp thuê bao từ hộp cáp đi trên cột phải đƣợc lắp đặt trong ống nhựa PVC hoặc
máng gắn chắc chắn với mặt cột bằng các đai ốp hoặc đai thép cuốn quanh cột ở các vị trí đều đặn cách nhau khơng q 0,5m.
- Sử dụng các chi tiết định vị có sẵn hoặc đƣợc lắp trên cột để kết nối các phụ
kiện.
- Cáp đƣợc treo bằng dây treo rời phải đƣợc buộc chặt tại các khoảng cách đều đặn đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện và con ngƣời đi lại bên dƣới và duy trì khoảng cách quy định với các kiến trúc khác.
- Đối với vùng dân thƣa, không hạn chế độ dài tối đa, tuy nhiên phải đảm bảo
điện trở mạch vịng cho phép.
- Khơng đƣợc có q 5 cáp thuê bao riêng lẻ loại một đôi dây đi cùng một tuyến
bằng cách bó nhiều đơi dây th bao. Trong trƣờng hợp có nhiều cáp thuê bao loại một đôi dây trên cùng một hƣớng phải dùng cáp phụ có 10 đội trở lên.
- Cáp thuê bao phải đƣợc kéo thẳng, không đƣợc kéo dải quạt, phần cáp dƣ phải
đƣợc cuộn lại đặt trong hộp cáp, khơng đƣợc để rối ngồi hộp.
- Cáp thuê bao phải đảm bào an toàn và mỹ quan, tránh va vƣớng, xa cây cối.
* Nhiệm vụ của những ngƣời phụ trách và trực tiếp thi công
Nhiệm vụ của người phụ trách kỹ thuật
- Tiếp nhận và nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế, bản vẽ của cơng trình để bàn
giao cho Đội hoặc Tổ trực tiếp thi công.
- Khảo sát mặt bằng thi công và bàn giao.
- Hoàn thiện các thủ tục pháp lý để triển khai thi công.
- Kiểm tra khối lƣợng và chủng loại vật tƣ để bàn giao cho Đội hoặc Tổ
thi cơng.
- Thƣờng xun có mặt tại hiện trƣờng để hổ trợ về mặt kỹ thuật. Tham
gia giải quyết, xử lý các vấn đề kỹ thuật mất an toàn cho ngƣời, thiết bị, tài sản của nhân dân trong q trình thi cơng.
Nhiệm vụ của Đội trưởng hoặc Tổ trưởng thi công:
- Nhận hồ sơ thiết kế và mặt bằng thi công để lên phƣơng án thi công.
- Nhận lệnh khởi công và tổ chức tập kết vật tƣ.
- Lập phƣơng án và tiến độ thi công. Hàng ngày xem xét thời tiết để lên kế
- Hƣớng dẫn phƣơng án thi công và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong Đội hoặc Tổ thi công.
- Chuẩn bị biển báo công trƣờng, phƣơng tiện và dụng cụ thi công phù hợp cho từng công việc cụ thể của cơng trình.
- Lập và ghi chép nhật ký thi cơng chính xác, đầy đủ.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở các thành viên tham gia thi công kiểm
tra dụng cụ lao động, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân để có thể kịp thời khắc phục, sửa chữa những sai sót, hƣ hỏng.
- Trƣớc khi thi công, nếu sức khỏe của thành viên tham gia thi công không
đảm bảo thì khơng đƣợc phép tham gia.
- Tổ chức sát hạch an toàn lao động theo qui định của nhà nƣớc cho các
thành viên tham gia thi công. Số ngƣời khơng đạt u cầu qua sát hạch thì khơng giao việc.
- Ln có mặt tại hiện trƣờng để đơn đốc, kiểm tra công việc và kịp thời
ngăn chặn mọi sự cố có thể xảy ra cho ngƣời và thiết bị trong khi thi công.
- Trang bị các loại thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu thông thƣờng, cần thiết
phục vụ cho công nhân thi cơng cơng trình. Nhiệm vụ của người trực tiếp thi công:
- Tham gia kiểm tra sức khỏe trƣớc khi thi công.
- Triệt để chấp hành sự phân công của Đội trƣởng hoặc Tổ thi công.
- Trƣớc khi thi công kiểm tra các dụng cụ thi công và phƣơng tiện bảo vệ
cá nhân. Nếu thấy thiếu hoặc hƣ hỏng phải đề xuất cấp mới hoặc sửa chữa ngay.
- Phải biết sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ thi công và phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
- Trong q trình thi cơng, nếu phát hiện những nguy cơ mất an tồn có
thể xảy ra phải báo cáo kịp thời cho Đội trƣởng hoặc Tổ trƣởng thi công để cho ngƣng ngay việc thi cơng và tìm biện pháp khắc phục.
* Trình tự thi cơng
- Bƣớc 1: Thực hiện công tác cảnh giới.
Quan sát mặt bằng, làm rào chắn, đặt biển báo, cách ly khu vực thi
công hoặc cử ngƣời cảnh giới đối với ngƣời và các phƣơng tiện giao thông nơi công cộng .
- Bƣớc 2: Xử lý chƣớng ngại vật.
Phát quang cây cối hoặc xử lý chƣớng ngại dọc tuyến cáp. Công việc
này chỉ đƣợc thực hiện khi có sự đồng ý của chủ sở hữu cây cối hoặc chƣớng ngại.
Khi thi công cáp treo phải ghi rõ thời gian. Nếu cần thiết thì xin cắt
điện.
Khi cắt điện phải ghi rõ thời gian. Nếu hết thời gian cắt điện mà công
việc vẫn chƣa hoàn thành phải ngƣng việc thi công để xin gia hạn thêm.
Trong q trình thi cơng phải cử ngƣời cảnh giới để đảm bảo an toàn
cho ngƣời thi công.
- Bƣớc 3: Tập kết vật tƣ.
- Bƣớc 4: Vận chuyển và phân rải cáp.
Trƣớc khi bốc dỡ cáp kiểm tra cẩu, dây tời, xích sắt, rơ-mc kéo cáp đảm bảo an toàn. Dây tới phải đảm bảo chất lƣợng theo qui định đính kèm.
Cấm không cho ngƣời đứng gần trong phạm vi cẩu cáp lên xuống xe
vận chuyển (phải cách xa từ 3m trở lên).
Sau khi cẩu cáp lên rơ-moóc cáp hoặc lên xe tải phải cố định bobin
cáp chắc chắn, tránh bobin cáp lăn trịn trên rơ-mc trên xe.
Khi xuống bobin cáp phải dùng cần cẩu đƣa từng bobin cáp xuống
đất. Tuyệt đối không đƣợc thả cho bobin cáp lăn hoặc rơi xuống khỏi xe.
Phải liên hệ với lực lƣợng Cảnh sát giao thông hỗ trợ trong trƣờng hợp kéo xe kéo cáp đi ngƣợc chiều hoặc có lƣu lƣợng xe cộ đông đúc.
Phân rải cáp, ra cáp trong khoảng ngắn từ 200m đến 300m và phải
đƣa ngay cáp lên các móc J treo tạm trên cột tránh cản trở xe cộ và ngƣời qua lại.
- Bƣớc 5: Thi công cáp treo.
Trƣớc khi lên cột, ngƣời trực tiếp thi công phải kiểm tra kỹ dụng cụ
thi công và phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
Kiểm tra chân cột, thang leo, các chƣớng ngại trên cột để xử lý ngay
trƣớc khi lên cột.
Kiểm tra hiện tƣợng rò điện các đƣờng dây trên cột. Nếu khơng có
hiện tƣợng rị điện mới đƣợc tiến hành thi cơng cáp.
Không mang vác vật liệu, dụng cụ thi công nặng quá 15 kg khi leo
cột.
Phải dùng dây để chuyển các vật liệu, dụng cụ thi công lên, xuống.
Cấm tung ném và làm rơi dụng cụ thi công.
Trƣớc khi kéo cáp phải kiểm tra các ma-soa, bơm căng cáp, xe kéo
đảm bảo an toàn.
Tuyệt đối ngăn cấm ngƣời qua lại hoặc công nhân đứng gần trong phạm vi hƣớng kéo của dây tới và hƣớng kéo của bơm căng cáp.
Đo thử cáp từng tuyến. Sau khi thi cơng đấu nối hồn chỉnh phải tổ
chức đo thử kiểm tra chất lƣợng điện khí từ các đầu cuối cáp về tủ cáp hoặc về đài trạm.
Đầu tiếp đất: dây treo cáp và màng chắn từ của cáp phải đƣợc tiếp
đất theo qui định.
Khi đấu nối cáp gặp lúc trời mƣa giông phải cho ngƣng ngay việc thi
cơng và đóng kín các mối nối để tránh nƣớc xâm nhập và sự cố do sấm sét gây ra.
Khi đo thử cáp bằng đồng hồ Mega-Ohm, ngƣời thi cơng phải phóng xả điện trên cáp sau mỗi lần đo để tránh sự cố phóng điện qua ngƣời đo.
Khơng đƣợc làm việc liên tục trên cột quá 1 giờ.
Dù thời gian làm việc trên cột ngắn cũng nhất thiết phải mang dây an
toàn buộc ngƣời ở tƣ thế vững chắc.
Không đƣợc lắp đặt cáp trong điều kiện ẩm ƣớt hay trời mƣa.
- Bƣớc 6: Tổng kiểm tra rà sốt các hạng mục đã thi cơng, đối chiếu các
thông số kỹ thuật theo thiết kế dự toán.