3. Trong tháng bán bình gas mới nếu giá gas là 110 nghìn thì ước lượng điểm lượng bán là bao nhiêu? Với tháng bán bình cũ thì giá trị đó bằng bao nhiêu? 4. Hệ số chặn của mơ hình trong những tháng nhập bình mới và bình cũ có thực sự khác nhau không? TINV(0.1,38) = 1,96
5. Khi cùng giảm giá 1 nghìn thì khả năng bán thêm của những bình gas cũ và mới chênh lệch nhau trong khoảng nào?
26
Giải
1) - Hàm hổi quy tổng thể là :Q=β + β G + β + β G +u
-Hàm hồi quy tổng thể của hàng mới: Qm=β + β + (β + β ) G+u - Hàm hồi quy tổng thể của hàm cũ: Qc=β + β2PG + u
- Hàm hồi quy mẫu của hàng mới: ̂ − G
- Hàm hồi quy mẫu của hàng cũ: ̂ − G
2) Mức chênh lệch của hệ số chặn trong 2 trường hợp trên là 106,01( bình)
3) -Ước lượng điểm của: 𝑄 ̂ (PG=110) = 1762 (bình)
𝑄 ̂(PG=110) = 1626 ( bình) 4) {𝛽 𝛽 ≠ 3̂ ( 3̂ ) 6 98 54=1,075; 538
Ta thấy Tqs< 538 nên chưa có cơ sở bác bỏ H0. Vậy hệ số chặn trong mơ hình những tháng nhập bình ga mới và bình cũ khơng thực sự khác nhau.
5) Khi cùng giảm giá 1 nghìn thì khả năng bán thêm của bình ga mới giảm 0,278
bình so với bán bình ga cũ - Ước lượng β :
𝛽 ̂ − 538 (𝛽 )̂ < 𝛽 < 𝛽 ̂ + 538 (𝛽 )̂ <=>0,28-0,08*2,024< β < +
<=> < β <
Vậy khi giảm giá 1 nghìn đồng thì khả năng bán thêm của bình ga mới so với bình ga cũ giảm trong khoảng 0,276 đến 0,28 bình
Bài 3.5. Nghiên cứu sự biến động của lượng hàng hóa bán được (tấn/tháng), X thu nhập của người tiêu dùng (triệu/tháng), D =1 nơi bán là thành thị, D = 0 nơi bán là nông thôn. Cho a = 5%.
Dependent Variable: Y Method: Least Squares Included observations: 18
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 2.399254 o.777616 3.085397 0.0273
X 0.970149 0.143935 6.740186 0.0011
D 0.212687 0.453738 0.468743 0.6590
R-squared 0.911022 Mean dependent var 6.75000
Adjusted R-squared 0.875431 S.D. dependent var 1.669046
S.E. of regression 0.589080 Akaike info criterion
Sum squared resid 1.735075 Schwarz criterion
Log likelihood -136.78 F-statistic 25.59677
27