Giãn của vải ở một số vị trí trên cơ thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ giãn của vải dệt kim dùng cho quần áo bó sát (Trang 38 - 43)

1.9. Các phương phápđo độ giãn của vải

Có nhiều phương pháp đo độ giãn của vải tuy nhiên đa số được thực hiện theo 1 chiều, các tiêu chuẩn đo độ giãn như sau:

a. TCVN 5098 – 90: Phương pháp xác định độ nén cổ chun của bít tất

- Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo TCVN 5099 – 90

- Mục đích:Đo kích thước để tính áp suất nén của cổ chun

- Phương tiện thử nghiệm:Máy thử độ bền kéo, nén làm việc theo nguyên tắc vận

- Điều kiện thí nghiệm:

+ Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện khí hậu quy định

+ Lực căng ban đầu được quy định: Đối với tất có chiều cao chun cổ ≥ 7,5 cm là 100 cN nếu có chiều cao chun cổ ≤ 7,5 cm là 50 cN.

+ Vận tốc kéo mẫu là 100 ± 10 mm/phút + Lực kéo giới hạn 30N

- Tiến hành thử nghiệm

Đo chiều cao cổ chun: Trải phẳng mẫu trên bàn, dùng thước đo chiều cao cổ chun tại 3 vị trí khác nhau. Giá trị trung bình tính từ 3 kết quả đo được là chiều cao chun cổ dùng để tính áp suất nén của cổ chun.

Độ nén của cổ bít tất (Pn) tính bằng cN/cm2là áp suất mà chun cổ có chiều cao A tác dụng lên vật hình trụ có chu vi gấp đơi chiều rộng cổ chun cơ bản khi bị kéo ở lực cơ bản, độ nén của cổ chun được tính theo cơng thức:

Pn = (3.14 x Fcb)/(2 x Lcb x A) (1.18) Trong đó : Pn là độ nén của cổ chun

Lcb là chiều rộng cổ chun tất tính bằng cm

Fcb là lực kéo vịng chun tính bằng cN

b. TCVN 5099 – 90: Phương pháp xác định độ giãn của bàn tất khi kéo

- Mục đích: Xác định độ giãn của bàn bít tất khi kéo trước và sau khi giãn.

- Lấy mẫu: Từ mẫu đơn vị bao gói lấy ít nhất 4 mẫu thử. Trước khi thử giữ mẫu trong điều kiện khí hậu quy định của TCVN 1748.

- Phương tiện đo:

+ Máy đo độ dài chuyên dùng hoặc máy thử độ bền kéo nén có bộ gá thích hợp + Cặp mẫu và tạo lực căng ban đầu

+ Hai vịng căng mẫu có đường kính ngồi bằng đường kính của gót và đường kính trong nhỏ hơn đường kính ngồi 7mm

+ Đồng hồ bấm giây

- Điều kiện thử:

+ Vận tốc chuyển động của ngàm là 100mm/phút + Chọn lực căng ban đầu

+ Độ giãn dư của bàn tất (Ed) được xác định theo công thức:

Ed=𝐷𝐷3−𝐷𝐷1

𝐷𝐷1 x100% (1.19)

Trong đó: D1 là chiều dài ban đầu đo ở lực căng ban đầu trước khi kéo một lực

là 30N, tính bằng cm; D3: là chiều dài bàn tất đo ở lực căng sau khi tất bị kéo, tính bằng cm

- Độ giãn đàn hồi của bàn tất (Eđh)

Edh= 𝐷𝐷2−𝐷𝐷3

𝐷𝐷1 x100% (1.20)

Trong đó: D2: là chiều dài bàn tất đo ở lực kéo 30N, tính bằng cm

- Độ giãn tồn phần của bàn tất (Etp) tính bằng phần trăm là tổng độ giãn dư đàn hồi của bàn tất

Etp= Ed+Edh (1.21)

c.Phương pháp ASTM 2594a: Phương pháp xác định độ giãn của vải có độ giãn thấp - Mục tiêu:Xác định tính chất kéo giãn và giãn dài của vải có độ giãn thấp. - Thiết bị thí nghiệm:

+ Máy kéo giãn có ghi lại kết quả kéo giãn dưới dạng biểu đồ kết quả thí nghiệm

+ Quả nặng : Khối lượng quả nặng trong khoảng 0 – 2,27kg

- Dụng cụ:Đồng hồ bấm giây, thước đo 500mm, bộ phận kẹp mẫu

- Lấy mẫu:Lấy 5 mẫu có kích thước 125mm ± 3mm x 500 ± 10mm theo 2 kích

thước dọc và ngang. Yêu cầu các mẫu cắt đúng canh sợi, cắt mẫuvải cách mép 25mm.

Khi cắt yêu cầu để lượng dư đường may 6 – 13mm theo chiều dài mẫu. Mẫu trước khi

thí nghiệm được đặt trong điều kiện chuẩn ít nhất 24h.

- Điều kiện thí nghiệm:Điều kiện chuẩn t = 25ºC ± 2 và độ ẩm = 65

Cho tải trọng thay đổi đều theo các khoảng thời gian. Sau đo kích thước mẫu khi nó bị kéo ở tải trọng cuối cùng. Kiểm tra mẫu, gá mẫu lên thiết bị, thiết bị gá yêu cầu tự do đầu dưới để treo tải trọng.

Mẫu vải được thử nghiệm qua 4 chu kỳ, thời gian thực hiện mỗi chu kỳ là 4-

6s, ở đây ta chọn 6s. Mỗi chu kỳ ta cung cấp cho mẫu 1 tải trọng trong khoảng 0 –

2,27kg. Gọi giá trị tải trọng đó là Go. Ta thực hiện 4 chu kỳ này liên tiếp nhau.

Sau 4 chu kỳ, ta thử nghiệm mẫu ở chu kỳ thứ 5 cho mẫu chịu sức căng lý

thuyết khoảng từ 5-10s. • Tính tốn kết quả:

- Độ giãn dư sau 60% = 100 x (A-B)/A

- Độ giãn dư sau 1h (%) = 100 x (C-A)/A

- Độ giãn % = 100 x (D-A)/A

Trong đó chiều dài ban đầu của mẫu là A Chiều dài mẫu sau 60s + 5s gọi là kích thước B Chiều dài mẫu sau 1h + 5s gọi là kích thước C Chiều dài mẫu ở thời điểm kéo căng gọi là D

Kích thước A B C D được xác định như trên, các mẫu được tính tốn với sai số cho phép là 1%

d.Phương pháp ASTM D 1775: Xác định độ giãn và độ giãn dư của vải có độ giãn cao - Mục đích thí nghiệm: Xác định tính chất kéo giãn và giãn dài của vải có độ giãn cao

- Thiết bị thí nghiệm: Tùy thuộc vào từng loại thiết bị, với thiết bị mà trên

máy có sẵn bộ phận tải trọng thì khơng cần tải trọng, hoặc mẫu có sẵn các bộ đo đếm sức căng, kích thước mẫu thì cũng khơng cần chuẩn bị thiết bị này. Nếu máy

chỉ có chức năng kéo thì cần thêm các thiết bị quả nặng tạo sức căng, thước đo

kích thước mẫu.

-Lấy mẫu:Ta lấy 5 mẫu có kích thước dọc và ngang, mẫu lấy được cách biên vải 10% khổ rộng của mẫu vải cần thí nghiệm. Mẫu thí nghiệm có kích thước thành

Với những mẫu mà khi cắt biên vải dễ bị tuột thì ta có thể lấy kích thước chiều ngang mẫu lớn hơn tới 98mm.

-Thí nghiệm:

+ Điều kiện phịng thí nghiệm: t= 25ºC ± 2ºC và độ ẩm w = 65% ± 2%

+ Thí nghiệm kiểm tra độ giãn dư: Phương pháp thực hiện giống tiêu chuẩn

ASTM 2594a. Nhưng khi kéo chú ý các điểm sau:

Quá trình kéo mẫu được thực hiện qua 3 chu kỳ kéo giãn khác nhau là 20%, 40%, 60%. Ta kéo mẫu đến độ giãn 20% sau đó nhả tự do tiếp tục kéo giãn mẫu ở độ giãn 40% và cùng cho mẫu về trạng thái tự do. Cuối cùng ta kéo mẫu tới độ giãn 60% và cũng cho mẫu về trạng thái tự do. Kết quả của các quá trình kéo sẽ được ghi lại trên máy dưới dạng các biểu đồ hoặc giá trị lực kéo.

* Thí nghiệm về độ giãn của mẫu: Phương phápnày để tính phần trăm độ giãn

ở sức căng tiêu chuẩn, lực kéo tiêu chuẩn được lựa chọn là 9,07 N có thể lựa chọn tải trọng khác nhưng phải phù hợp.

* Thí nghiệm: Ta tiến hành kéo mẫu qua 3 chu kỳ khác nhau, chu kỳ 1 ta cho

tải trọng 9,07N, sau đó bỏ tải. Các chu kỳ 2,3 ta làm tương tự. Kết quả sẽ được ghi

lại trên máy.

- Kết quả độ giãn dư được tính theo cơng thức:

L = F/W (1.22)

Trong đó: L là chiều dài mẫu bị kéo căng, F là lực kéo đo được, W là độ rộng mẫu ban đầu

e. Phương pháp xác định lực kéo giãn ban đầu lớn nhất để đạt độ giãn cho trước

Đặc trưng này được xác định theo tiêu chuẩn NF07 -196 phương pháp 1

- Thiết bị:Máy kéo đứt đa năng RTC-1250 A của Nhật Bản tại Trung tâm thí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ giãn của vải dệt kim dùng cho quần áo bó sát (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)