1.3. Đinh Tấn phải: Từ Trung bình tấn xoay người qua bên phải, 2 bàn chân
xoay vào trong 1 góc 200-300, gối chân phải gập - chân trái duỗi thẳng hướng theo chân trước. Hai mắt nhìn về phía trước. (Hình 3a, 3b).
1.4. Đinh Tấn trái (ngược lại so với bên phải): Chân trái xoay qua trái, xoay người qua bên trái, 2 bàn chân xoay vào trong 1 góc 200
-300, gối chân trái gập - chân phải duỗi thẳng hướng theo chân trước. Hai mắt nhìn về phía trước.
(Hình 4a, 4b).
Hình 3b Hình 3a
1.5. Đinh Tấn hậu phải: Từ Trung bình tấn xoay người qua bên phải, 2 bàn
chân xoay vào trong 1 góc 200-300, gối chân phải gập - chân trái duỗi thẳng hướng theo chân trước. Hai mắt nhìn về phía sau (hướng chân trái). (Hình 5a, 5b)
1.6. Đinh Tấn hậu trái: Từ Trung bình tấn xoay người qua bên trái, 2 bàn
chân xoay vào trong 1 góc 200-300, gối chân trái gập - chân phải duỗi thẳng hướng theo chân trước. Hai mắt nhìn về phía sau (hướng chân phải). (Hình 6a,
6b).
Hình 5a Hình 5b
1.7. Trảo Mã tấn phải: Từ tư thế Đinh tấn phải di chuyển bàn chân phải về
với chân trái rồi hướng ra trước 1 góc 900, 2 gót chân hướng trên một đường thẳng từ trước ra sau. Trọng lượng dồn 80% về chân sau (chân trái), gối chân phải khụy - bàn chân phải kiểng gót (nhón gót) lên tiếp xúc với mặt đất bằng đầu ngón chân cái. Hai mắt nhìn về phía trước. (Hình 7a, 7b).
1.8. Trảo Mã tấn trái (ngược lại so với bên phải): Nhưng lần này chân trái
trước và chân phải sau. (Hình 8a, 8b)
Hình 7b Hình 7a
1.9. Tọa Tấn phải: Từ tư thế Trảo Mã tấn phải thu chân phải về sau, mu bàn chân phải tiếp xúc mặt đất (góc độ cổ chân phải là 1800
) - chân trái dựng đứng; mơng phải đặt trên gót chân phải. Gót chân trái và gối chân phải nằm trên đường thẳng ngang, góc độ giữa thân người và đùi (khớp hơng) là 450. Hai mắt nhìn về phía trước. (Hình 9a, 9b)
1.10. Tọa Tấn trái: Giống như Tọa tấn phải nhưng đổi chân. (Hình 10a, 10b)
2. Các địn tấn cơng - phòng ngự: Kỹ thuật đánh và thủ
2.1. Đòn số 01: Khi đối phương sử dụng “đảo sơn cƣớc (đá tạt) vào sƣờn -
vai - đầu” chúng ta.
* Từ tư thế lập tấn
Động tác 1: Ta nhanh chóng sử dụng hai tay bắt lấy đòn chân của đối phương. Động tác 2: Gập 02 tay lại, khóa lấy chân đối phương.
Động tác 3: Sử dụng 2 tay bẻ gập chân đối phương xuống đất để khống chế đối
phương. (Hình 11a, 11b)
Hình 11a Hình 10a
2.2. Địn số 02: Khi đối phương “sử dụng hai tay bóp vào cổ” chúng ta. Từ tư thế lập tấn
Động tác 1: Ta nhanh chóng sử dụng tay giữ lấy 2 cổ tay của đối phương.
(Hình 12a)
Động tác 2: Một tay giữ lấy tay đối phương, tay cịn lại chồng qua và kẹp 2
tay của đối phương.
Động tác 3: Sử dụng cạnh bàn tay đánh và cổ (yết hầu) của đối phương. (Hình
12b)
Hình 11b
2.3. Đòn số 03: Khi đối phương “sử dụng hai tay bóp vào cổ” chúng ta. * Từ tư thế lập tấn
Động tác 1: Ta nhanh chóng sử dụng tay trái (nếu thuận tay phải) giữ lấy cổ tay
của đối phương. (Hình 13a)
Động tác 2: Tay phải (vì tay phải tấn cơng mạnh hơn) xỉa thẳng vào cổ (yết hầu)
của đối phương. (Hình 13b)
Động tác 3: Chúng ta có thể xỉa nhiều lần để khống chế đối phương.
2.4. Đòn số 04: Khi đối phương “sử dụng đao hay mã tấu chặt vào ngƣời”
chúng ta. (ví dụ đối phương cầm đao bằng tay phải)
* Từ tư thế lập tấn
Động tác 1: Ta nhanh chóng sử dụng tay trái chặn lấy cổ tay của đối phương.
(Hình 14a)
Động tác 2: Tay còn lại sử dụng cùi chỏ tấn công vào cổ (yết hầu) của đối
phương. (Hình 14b)
Động tác 3: Kéo cổ và đồng thời lên gối tấn công vào ngực để khống chế đối
phương. (Hình 14c)
Hình 13b
2.5. Địn số 05: Khi đối phương “sử dụng hai tay tấn công vào ngƣời chúng ta” * Từ tư thế lập tấn
Động tác 1: Ta nhanh chóng sử dụng tay trái chặn lấy tay phải của đối phương.
Nếu đối phương tấn cơng bằng tay phải thì chặn bằng tay trái. (Hình 15a)
Động tác 2: Tay cịn lại cũng chặn lấy tay của đối phương. (Hình 15b)
Động tác 3: Bước chân sau lên trước và bỏ chân ra phía sau của đối phương.
(Hình 15c)
Động tác 4: Tay phải nhanh chóng giữ cổ đối phương và đè xuống đất để
khống chế đối phương. (Hình 15d)
Hình 15a Hình 15b
3. Quyền pháp: Bài quyền “Căn Bản Cơng Pháp 27 Động Tác”. 3.1. Đồ hình bài quyền: (Hình 16) 3.1. Đồ hình bài quyền: (Hình 16)
3.2. Căn Bản Công Pháp 27 Động Tác 3.2.1. Động Tác 01:
- Tư thế nghiêm, 2 tay cuộn lại thành nắm đấm để ngang hai bên hông. Nửa thân trên (từ thắt lưng trở lên) ngực thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về trước. Nửa thân dưới (từ thắt lưng trở xuống), 2 gót chân chạm nhau, 2 mũi chân hướng về phía trước. (Hình 17)
3.2.2. Động Tác 02: Hai chân vẫn giữ tư thế nghiêm - Mặt nhìn về hướng
Đơng - Hai tay cùng lúc đưa vịng ra hai bên, lòng bàn tay hướng xuống đất. Tiếp tục đưa vào trong gặp nhau ở giữa ngực. (Hình 18b)
- Bàn tay trái khép chặt (Mũi bàn tay hướng lên trời) - Bàn tay phải nắm lại (Lòng nắm đấm úp xuống đất) - Lòng bàn tay trái chạm vào đầu nắm đấm của tay phải và giữ lại ở giữa ngực. (Hình 18b)
3.2.3. Động Tác 03: Chân phải mở ngang sang phải (hướng Nam) thành Trung bình tấn - Hai tay cùng lúc nắm lại thành quyền đấm xúc từ dưới lên (Hai cánh tay song song với mặt đất,Hai lưng nắm tay xoay về trước, hai cẳng tay dựng đứng song song) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 19)
Hình 18a Hình 18b
3.2.4. Động Tác 04: Giữ nguyên Trung bình tấn - Hai nắm tay rút về hai
bên thắt lưng (Hình 20a). Tay Trái đấm thẳng ra trước (hướng Đơng), lịng nắm tay úp - Nắm tay phải giữ ngay thắt lưng phải (lịng nắm tay ngữa lên) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 20b)
3.2.5. Động Tác 05: Giữ nguyên Trung Bình tấn - Tay phải đấm thẳng từ
trong ra trước (hướng Đông), cùng lúc nắm tay trái rút về giữ ngay thắt lưng trái (lịng nắm tay ngữa lên) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 21)
Hình 20a Hình 20b
3.2.6. Động Tác 06: Dùng thủ pháp Hổ Trảo tay phải đỡ một vòng qua mặt. Tay trái nắm lại thành quyền rút về giữ ngay thắt lưng trái (lịng nắm tay ngửa lên). (Hình 22a, 22b)
- Xoay người qua phải (hướng Nam) thành Đinh tấn phải, tay trái đấm thẳng về trước (lịng bàn tay úp) (Hình 22c) - Mắt nhìn hướng Nam. (Hình 22d)
Hình 22a
Hình 22c
Hình 22b
3.2.7. Động Tác 07: Chân trái nhập vào chạm bàn chân phải, chân phải tiếp tục bước tới trước (hướng Nam) thành Đinh tấn phải - Tay phải đấm thẳng từ trong ra trước (hướng Nam), lòng nắm tay phải úp, tay phải song song mặt đất, cùng lúc nắm tay trái mở ra, rút về che góc trong tay phải (mũi bàn tay trái dựng đứng, cạnh ngoài bàn tay trái xoay về hướng Nam) - Mắt nhìn hướng Nam. (Hình
23)
3.2.8. Động Tác 08: Chân trái nhập vào chạm bàn chân phải, tiếp tục bước lên hướng Đông thành Trảo Mã tấn trái - Bàn tay trái hạ từ trên xuống che Hạ bộ (lòng bàn tay trái úp, mũi bàn tay trái xoay về hướng Nam), cùng lúc bàn tay phải mở ra rút về che trên đầu (trước trán), lòng bàn tay phải xoay về hướng Đơng. Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 24a, 24b)
Hình 23
3.2.9. Động Tác 09: Chân trái kéo gối lên, tay trái dùng Cương Đao che
hạ bộ, tay phải dung Cương Đao đỡ phía trên đỉnh đầu (Hình 25a). Sử dụng mũi bàn chân trái đá tống thẳng mũi bàn chân về phía trước (Hình 25b).
- Đặt chân trái xuống (hướng Đông) thành Trảo Mã tấn trái, tay phải dung Cương Đao đỡ phía trên đỉnh đầu, tay trái dùng Cương Đao che phía trước hạ bộ. Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 25c)
Hình 25a Hình 25b
3.2.10. Động Tác 10: Chân phải bước tới trước (hướng Đông), cùng lúc bàn tay trái sử dụng Cương đao đỡ qua mặt ém vào nách phải rút, tay phải cũng sử dụng Cương đao che phía trước mặt (chỏ phải và bàn tay trái khớp với nhau).
(Hình 26a, 26b)
- Hạ người xuống thành Trung Bình tấn, cắm chỏ phải từ trên xuống, tay phải dùng Cương đao (lưng nắm tay phải xoay về hướng Đông) - Cùng lúc bàn tay trái mở ra đỡ lên trên đầu (trước trán) lịng bàn tay trái xoay về hướng Bắc. Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 26c)
Hình 26b Hình 26a
3.2.11. Động Tác 11: Chuyển người thành Đinh tấn phải - Nắm tay phải
cuộn một vòng từ trong ra và đập lưng nắm tay phải về hướng Đông - Cùng lúc bàn tay trái hạ từ trên xuống che dưới cùi chỏ phải (lịng bàn tay úp) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 27a, 27b)
Hình 27a
3.2.12. Động Tác 12: Xoay người lại phía sau (hướng Tây) thành Đinh tấn phải - Bàn tay trái dùng Cương đao ngồi đỡ vịng qua mặt sau đó rút về giữ ngay thắt lưng phải (lòng nắm tay ngửa lên) (Hình 28a, 28b)
- Tay phải Cương đao mở ra đẩy thẳng về hướng trước mặt lòng bàn tay phải xoay về hướng Tây (mũi bàn tay phải hướng lên trên). Tay trái Cương đao ở thắt lưng trái (lịng bàn tay ngửa) - Mắt nhìn hướng Tây. (Hình 29a, 29b)
Hình 28a Hình 28b
3.2.13. Động Tác 13: Chuyển người ngã về sau thành Đinh tấn hậu (Phải)
- Tay phải rút về che mang tai trái - Tay trái đánh vòng ém qua đùi chân trái đến trước hạ bộ - Mắt nhìn hướng Tây. (Hình 30a, 30b)
3.2.14. Động Tác 14: Bàn tay trái mở ra, lật ngửa lòng bàn tay lên, đở vòng qua mặt- cẳng tay dựng đứng lên (lòng bàn tay trái ngữa lên) che mang tai trái - Đồng thời chân phải đá vòng sát mặt đất và đặt bàn chân về trước (hướng Tây) người ngã về sau thành Đinh tấn hậu (trái) - cùng lúc tay phải năm lại thành quyền, dùng lưng nắm tay đánh một vòng nghịch kim đồng hồ, đánh đến trước đầu gối trái. (Hình 31)
3.2.15. Động Tác 15: Chuyển người về hướng trước (hướng Tây) thành Đinh tấn phải - Tay phải giật chỏ ngang về hướng Tây (tay trái dùng lòng bàn tay tựa vào đầu nắm đấm tay phải trợ lực, mũi bàn tay phải hướng lên trên) - Mắt nhìn hướng Tây. (Hình 32a, 32b)
Hình 32a
3.2.16. Động Tác 16: Chân trái rút về chạm bàn chân phải, hai chân chụm
sát vào nhau, hai tay Cương đao bắt chéo trước ngực (Hình 33).
Sau đó mở chân phải ngang về hướng Đơng thành Trung Bình tấn - Chuyển người xoay lại hướng Đông - Cùng lúc hai bàn tay mở ra đẩy ngang về hai bên (tay phải hướng Nam, tay trái hướng Bắc) - Hai mũi bàn tay hướng lên trên - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 34)
Hình 34 Hình 33
3.2.17. Động Tác 17: Chuyển
người xoay sang hướng Bắc thành Đinh tấn trái - cùng lúc hai tay loan hoa quyền thuận - tay phải nắm lại thành quyền đấm xúc từ dưới lên ngang cằm (hướng Bắc) - Bàn tay trái thu về, lòng bàn tay che bên trong cùi chỏ phải (mũi bàn tay hướng lên trên) - Mắt nhìn hướng Bắc. (Hình 35)
3.2.18. Động Tác 18: Chân phải bước lên hướng Bắc thành Trảo Mã tấn -
Hai bàn tay đan chéo vào nhau trước cằm (Hình 36a). Tay phải dùng cạnh ngoài đỡ chặn từ trên xuống, cạnh bàn tay ra khỏi hơng bên phải (lịng bàn tay xoay vào trong người) - Cùng lúc tay trái cũng dùng cạnh ngồi đỡ ngược từ dưới lên trên đầu (lịng bàn tay xoay về hướng Bắc) - Mặt nhìn hướng Đơng. (Hình 36b)
Hình 35
3.2.19. Động Tác 19: Chân trái bước lên chạm vào bàn chân phải,chân phải di chuyển bước lên về hướng Đông thành Đinh Tấn phải - Hai tay nắm lại thành quyền, cùng lúc đấm thẳng về trước (hướng Đông), hai tay đấm song song (hai lòng nắm tay úp) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 37)
3.2.20. Động Tác 20: Chân trái kéo gối lên nhảy về sau thành tọa tấn phải
- Hai tay cùng lúc loan hoa quyền (khi loan hoa quyền thì hai bàn tay mở ra) - Khi tọa hai tay nắm lại thành quyền - Tay phải gạt từ trên xuống bằn cạnh ngoài cẳng tay (qua khỏi hơng phải,lịng nắm tay xoay vào trong) - tay trái cùng lúc đở bằng cạnh ngoài cẳng tay từ dưới lên trên đầu (trước trán) (lòng nắm tay xoay về hướng Bắc) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 38)
Hình 37
3.2.21. Động Tác 21: Đứng lên - Chân phải bước tới trước (hướng Đông) thành Đinh tấn phải - Hai tay mở ra, cùng lúc đẩy hai lòng bàn tay về trước (hướng
Đông), tay phải trên - Tay trái dưới (mũi bàn tay phải
hướng lên trên, mũi bàn tay trái xoay xuống đất) - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 39)
3.2.22. Động Tác 22: Chân phải rút về ngay bàn chân trái, dậm đổi chân -
Chân trái bước lên hướng Đơng (xoay người về hướng Nam) thành Trung Bình tấn - Tay trái đánh vịng ngang từ ngồi vào trước cằm bằng cạnh trong (cánh tay và cẳng tay song song mặt đất), tay phải 29 nắm lại thành quyền rút về giữ bên thắt lưng phải – Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 40a, 40b)
Hình 39
Hình 40b Hình 40a
3.2.23. Động Tác 23: Chân phải đá tạt vịng bằng má trong bàn chân từ
ngồi vào, chân phải chạm tay trái. (Hình 41a, 41b)
Sau đó đặt chân phải về sau (hướng Tây) thành Xà tấn phải - Tay phải nắm lại thành quyền đấm cuộn vòng từ trên xuống và đẩy ra sau bên phải (hướng Đông) - Cùng lúc bàn tay trái mở ra che hốc vai phải - Mắt nhìn qua vai phải (hướng Đơng). (Hình 42a, 42b)
Hình 42b
Hình 41b
Hình 42a Hình 41a
3.2.24. Động Tác 24: Đứng lên xoay người từ phải qua trái (nghịch chiều kim đồng hồ) - di chuyển chân Trái lên trước (hướng Đông) thành Đinh tấn trái - Tay trái dùng cạnh ngoài bàn tay đỡ ngang qua mặt - Cùng lúc tay phải đánh vòng ngang từ sau ra trước (hướng Đơng) (cánh tay thẳng, lịng nắm tay úp xuống) - Bàn tay trái che góc trong cánh tay phải - Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 43)
3.2.25. Động Tác 25: Tay trái di chuyển bắt chéo phía dưới cánh tay phải
và đẩy cạnh bàn tay trái về trước (hướng Đông) (mũi bàn tay chỉ thiên) - Chân phải rút về thành Trảo Mã tấn phải; cùng lúc nắm tay phải rút về giữ ngay thắt lưng phải. Mắt nhìn hướng Đơng. (Hình 44)
3.2.26. Động Tác 26: Chân trái nhập về chân phải thành Lập tấn - Bàn tay phải nắm lại thành quyền (lòng bàn tay úp) - Bàn tay trái mở ra tấn - Bàn tay phải nắm lại thành quyền (lòng bàn tay úp) - Bàn tay trái mở ra thành Đao (mũi bàn tay hướng lên) - Hai tay cùng lúc đưa từ bên vai trái ngang vào trước ngực (nắm đấm tay phải chạm vào lịng bàn tay trái) - Mặt nhìn hướng Đơng. (Hình 45)
3.2.27. Động Tác 27: Đứng tư thế Lập tấn - Hai tay cùng nắm lại thành Quyền cuộn một vòng từ dưới lên (trước mặt) và rút hai nắm tay về giữ hai bên Quyền cuộn một vòng từ dưới lên (trước mặt) và rút hai nắm tay về giữ hai bên thắt lưng. (Hình 46)
Hình 44
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Nguyễn Thành Ngọc - TS. Phạm Đình Quý - TS. Hoa Ngọc Thắng - ThS. Nguyễn Phi Phụng - ThS. Bành Huỳnh Quốc Hịa, Giáo trình Võ Cổ Truyền, NXB Trẻ, năm 2012.
[2]http://vocotruyenvietnam.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-vo-co-truyen-viet-nam.aspx [3]https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-771-QD-UBTDTT-
Luat-thi-dau-Vo-co-truyen-Viet-Nam-93667.aspx