Đánh giá mức độ sử dụng thiết kế trên máy tính trong sinh viên khoa cơ

Một phần của tài liệu Khảo sát và định hướng vẽ thiết kế trên máy tính cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 31)

Chương 1 LÝ LUẬN VỀ MÔN HỌC VẼ THIẾT KẾ TRÊN MÁY TÍNH

2.3. Đánh giá mức độ sử dụng thiết kế trên máy tính trong sinh viên khoa cơ

33

* Về mặt định lượng:

Điểm quy ước đối với các mức độ biểu hiện được tính ở thang đo dao động từ 1 đến 2 hoặc từ 1 đến 3, tương ứng với “có”/ “khơng” hoặc “Ln luôn”, “Thỉnh thoảng”, “Không bao giờ” và “Rất thường xuyên”, “Thường xuyên”, “Không thường xun”.

* Về mặt định tính:

Có 3 mức độ được quy ước đối với đánh giá định tính trong đề tài này là: “Cao”, “Trung bình”, “Thấp”, tương ứng với các khoảng điểm được quy ước ở các câu hỏi khác nhau như sau:

- Từ 11 điểm đến dưới 14 điểm: Mức “Cao” - Từ 6 điểm đến dưới 10 điểm: Mức “Trung bình” - Từ 1 điểm đến 5 điểm: Mức “Thấp”

Tóm lại, trong đề tài này, điểm số trung bình càng cao thì mức độ việc sử dụng vẽ thiết kế trên máy tính càng cao và ngược lại.

Tiểu kết

Để đạt được mục đích nghiên cứu, thu được những cứ liệu khách quan, đề tài đã triển khai theo một quy trình nghiêm túc, khoa học với các giai đoạn chặt chẽ. Đồng thời đã lựa chọn và sử dụng đồng bộ một số phương pháp nghiên cứu phù hợp với tính chất của đề tài như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát dự giờ, phương pháp khảo sát và phương pháp thống kê . Các số liệu được xử lí cho thấy được việc sử dụng vẽ thiết kế trên máy tính trong sinh viên khoa cơ khí trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức

34

Chương 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VẼ THIẾT KẾ . ĐỊNH HƯỚNG VẼ THIẾT KẾ TRONG SINH VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ

THỦ ĐỨC

3.1 . Giới thiệu Tổng quan về khoa cơ khí chế tạo máy trường Cao Đẳng Công

Nghệ Thủ Đức.

Khoa Cơ khí chế tạo máy là một trong những khoa trọng yếu của trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Gắn liền với sự phát triển chung của nhà trường, Khoa Cơ khí chế tạo máy ngày càng lớn mạnh về qui mô đào tạo, nhà xưởng, trang thiết bị được chú trọng quan tâm và đầu tư trọng điểm hằng năm, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu, cũng như đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của xã hội.

Mục tiêu đào tạo:

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trong lĩnh vực cơ khí chế tạo .Đáp ứng nhu cầu về đội ngũ lao động có tay nghề cao, năng động, tự tin, trách nhiệm với công việc. Thực hiện sứ mệnh gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường và Doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập, Khoa đang triển khai các dự án đào tạo nguồn nhân lực cho các Doanh nghiệp lớn trong nước và khu vực.

35

Đội ngũ giảng viên: Khoa Cơ khí chế tạo quy tụ đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm thực tế, tâm huyết trong công tác nghiên cứu và giảng dạy. Giảng viên của Khoa tích cực tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học, từ đó đề ra các giải pháp tư duy sáng tạo trong giảng dạy, từ đó tạo ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao, nhằm cải tiến và phục vụ công tác giảng dạy.

Cơ sở vật chất: Khoa có hệ thống phịng học, nhà xưởng đảm bảo tiêu chuẩn với các trang thiết bị máy móc hiện đại, được bổ sung và cập nhật hàng năm. Hiện tại, Khoa có 9 xưởng thực hành và hệ thống phịng mơ phỏng đang hoạt động tốt, phục vụ nhu cầu dạy thực hành theo mục tiêu đào tạo của Khoa, trường. Khoa đã từng tổ chức đăng cai hội thi Học sinh giỏi nghề cấp Thành phố với các nhóm ngành Cơ khí .

Chương trình học

Cùng với triết lý phát triển của nhà trường: “Luôn đổi mới để phát triển”, Khoa Cơ khí chế tạo máy đã mạnh dạn thốt ra khỏi lối mịn của hình thức đào tạo truyền thống, chú trọng vào thực hành nâng cao kỹ năng chuyên môn, rèn luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên.

Chương trình hợp tác

Khoa có sự gắn kết chặt chẽ với các Doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực cơ khí chế tạo : Cơng ty TNHH Cơ khí Linh Trung, Cơng ty TNHH Thành Nghĩa, Cơng Ty TNHH Sản Xuất Cân Nhơn Hòa … Hiện tại, Khoa đang thực hiện các chương trình đào tạo ngắn hạn cho nhân viên của các cơng ty cơ khí. Đồng thời đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng cho các Doanh nghiệp.

Trang bị kỹ năng cho HSSV: Được đào tạo nhiều kỹ năng mềm, vững tay nghề, tự tin khi đi thực tập và làm việc tại Doanh nghiệp. Được tiếp cận và làm quen với môi trường thực tế thông qua các chuyến tham quan thực tế, học kỳ Doanh nghiệp. Tham gia các sân chơi học thuật truyền thống và hội thi Học sinh giỏi nghề các cấp được tổ chức hàng năm và đạt kết quả cao.

Cơ hội việc làm

36

vực cơ khí đánh giá cao. Với 80% sinh viên của Khoa ra trường có việc đúng chuyên ngành đào tạo, thu nhập khá.

3.2 . Giới thiệu Tổng quan về khoa cơ khí ơtơ trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức

3.2.1.Giới thiệu

Việc xác định Khoa Cơ khí ơtơ là khoa chun ngành trọng điểm trong chiến lược chung của nhà trường. Khoa cơ khí ôtô được thành lập theo quyết định số 395/QĐ- CNTĐ-NS ngày 15 tháng 07 năm 2016, của Hiệu trường Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Trên cơ sở tách ra từ Khoa Cơ khí có bề dày về đào tạo cử nhân Cao đẳng và Học sinh bậc trung cấp chuyên nghiệp cung cấp nguồn nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận và cả nước. Khoa Cơ khí ơ tơ qui tụ lực lượng giảng viên, nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao 100% tốt nghiệp đại học, hơn 95% có trình độ thạc sĩ, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, tất cả vì sinh viên học sinh.

Khoa Cơ khí ơ tơ ln nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên như cử giảng viên bồi dưỡng chuyên môn cũng như tiếp cận thực tế ở các doanh nghiệp trong dịp hè trên cơ sở đó giúp cơng tác đào tạo của nhà trường gần hơn với doanh nghiệp.

Với hệ thống nhà xưởng khang trang, trang thiết bị đồng bộ và hiện đại được nhà trường chú trọng đầu tư trọng điểm hằng năm. Các mơ hình học tập sát với thực tế, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.

Sự quan hệ hợp tác và là đối tác của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực ô tô trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận là cở sở trong việc giúp sinh viên học sinh thuận lợi trong cơng tác thực tập cũng như tìm kiếm cơ hội có việc làm ngay sau khi học sinh sinh viên tốt nghiệp ra trường.

3.2.2.Chức năng.

Đào tạo cử nhân Cao đẳng 3 năm, đào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp 2 năm (24 tháng) cho học sinh tốt nghiệp lớp 12 và 36 tháng cho học sinh tốt nghiệp lớp 9 có trình độ chun mơn về kỹ thuật gầm ơtơ , điện ôtô, động cơ ôtô.

37 Đào tạo các chuyên đề ngắn hạn (học buổi tối) như:

 Sửa chữa xe gắn máy

 Hệ thống Điện chiếu sáng, tín hiệu ơ tơ

 Hệ thống phun xăng, phun dầu điện tử ô tô

 Thực tập đồng, sơn ôtô

Sau khi học tập tốt nghiệp ra trường HSSV đạt được các tiêu chí:

2.1 Cao đẳng

Nắm chắc chuyên môn theo chuyên ngành được đào tạo.

Đạt chuẩn TOEIC 350 IIG, Tin học trình độ B, đọc hiểu tài liệu Anh văn chuyên ngành.

2.2 Trung cấp chuyên nghiệp

Nắm chắc chuyên môn theo chuyên ngành được đào tạo.

Đạt chuẩn TOEIC 250 IIG, Tin học trình độ A, đọc hiểu tài liệu Anh văn chuyên ngành.

3.2.3. Nhiệm vụ .

Thực hiện công tác đào tạo theo định hướng phát triển chung Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, của Khoa Cơ khí ơ tơ. Cung cấp chương trình đào tạo đến người học theo hướng phù hợp năng lực đạt được sau thời gian học tập tại trường.Cung cấp nguồn nhân lực có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có đạo đức, tác phong cơng nghiệp. chuyên môn vững vàng,chú trọng cơng tác giới thiệu việc và tìm kiếm việc làm cho sinh viên, học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường.

3.3. Những Thói quen xấu của sinh viên xã hội ngày nay. 3.3.1. Lười 3.3.1. Lười

Đây là điều mà khơng ai có thể phủ nhận khi mình là sinh viên. Lười đến lớp, lười ơn bài, lười hoạt động nhóm… thậm chí là lười nấu ăn, lười giặt quần áo… là những biểu hiện mà chúng mình đều có thể đã mắc phải đúng khơng?

Môi trường đại học là môi trường tự học, là nơi sinh viên phải phát huy khả năng độc lập và học hỏi của mình mà không ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ gặp. Hầu hết các bạn sinh viên đều sống xa nhà, vậy nên việc tự lập trong cuộc sống sinh hoạt

38 khiến bạn rất dễ “bỏ quên” những điều cơ bản nhất.

3.3.2. Bùng học/ bỏ tiết .

Đây cũng chính là một biểu hiện của việc lười ở sinh viên. Tuy nhiên cũng rất nhiều bạn đành phải bùng học hay trốn tiết học ở giảng đường để làm việc riêng như hẹn hò, làm thêm, đi dạy gia sư… Có khá nhiều lý do khiến sinh viên thường bùng học hoặc bỏ tiết, dù là lý do chủ quan hay khách quan đi nữa thì đều khơng tốt, đúng không nào?

3.3.3. Điểm danh hộ/ học hộ .

Khác với THPT, ở trường đại học, giảng viên sẽ sử dụng hình thức điểm danh để đánh giá điểm chuyên cần cho sinh viên. Vì các bạn thường tham gia học ở giảng đường hoặc hội trường, mà những nơi này thường rất rộng, số lượng sinh viên quá đông nên giảng viên không thể nhớ hết từng người. Và thế là hình thức điểm danh hộ hoặc đi học hộ đã được sinh viên áp dụng để vẫn có đủ điểm chuyên cần trong khi minh… bùng học.

3.3.4. Giờ cao su .

Sẽ chẳng lạ gì nếu đã đến giờ vào học mà giảng đường vẫn còn rất nhiều chỗ trống, hay qua đợt nghỉ đã vài ngày nhưng số lượng sinh viên đến lớp vẫn thiếu. Đấy chính là thói quen “cao su” giờ giấc rất khó bỏ của sinh viên. Việc đến muộn 10’, 15’ hoặc thậm chí cả tiết học với sinh viên hồn tồn rất bình thường. Hay nhiều bạn cịn “tự ý” kéo dài thêm kì nghỉ để được ở nhà thêm vài ngày cùng với bố mẹ.

3.3.5. Không tập trung trong giờ học

Có lẽ sẽ khá khó để tìm thấy một giảng đường mà 100% các bạn sinh viên đều chăm chú theo dõi và ghi chép bài đầy đủ. Nhiều bạn thường chọn những chỗ ngồi giáo viên ít để ý để… ngủ, hay online bằng laptop, rồi khơng ghi bài, hoặc đọc giáo trình của những mơn học khác…

3.3.6. Đến lúc thi… mới học

Đây quả thực là một thói quen điển hình ở đa số các bạn sinh viên. Lúc lên lớp hàng ngày hầu như các bạn không hề chú tâm vào bài học, về nhà cũng rất ít khi tự giác ơn bài hoặc làm bài tập… thế nên chỉ đến lúc gần khi sinh viên mới chuẩn bị rất nhiều tài liệu, sách vở để học. Có nhiều bạn chỉ ơn trong 2 hoặc 3 ngày trước ngày thi. Việc nhồi nhét kiến thức trong thời gian gấp như thế chắc chắn sẽ không thể mang lại kết quả cao, đúng khơng nào?

39 3.3.7. Qn học vì yêu

Đây được xem là một trong những điều khá hiển nhiên và thường xuyên bắt gặp. Ở tuổi đại học, chẳng cịn ai có thể cấm cản việc bạn quen bạn mới hay u. Vì thế khí khơng biết kiểm sốt và tiết chế, một số bạn quên bẵng mất ái quan trọng nhất vào lúc này đó chính là học. Chỉ biết "đâm đầu" vào tình cảm của mình một cách mù quáng, để rồi cuối năm lại phải khất lại mấy môn.

Những “tật xấu” này khơng cịn xa lạ gì với sinh viên ở các trường Đại học, Cao đẳng. Đó dường như là những thứ “điển hình” thường xuyên được nhắc tới nếu bạn nghĩ đến sinh viên đấy. Hãy cố gắng sửa chữa những thói quen khơng tốt này nhé, vì nó ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của bạn đấy!

3.4. Nhận thức của sinh viên khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức về môn vẽ thiết kế tren máy tính về mơn vẽ thiết kế tren máy tính

Nhận thức là yếu tố đầu tiên quyết định sự biểu hiện hành vi. Nghiên cứu biểu hiện của sinh viên khi thiết kế không thể bỏ qua được yếu tố nhận thức của họ về việc sử dụng máy tính , các phần mềm khi thiết kế .

Hiện tại nhận thức về vẽ thiết kế trên máy tính của sinh viên cao đẳng cơng nghệ thủ đức cịn rất yếu .

3.3.1 Một số hình ảnh của sinh viên thực hành vẽ trên máy tính

3.3.2. Quan niệm của sinh viên khoa cơ khí Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức về vẽ thiết kế trên máy tính trong hoạt động học

Sinh viên khoa cơ khí có quan niệm như thế nào về việc sử dụng thiết kế trên máy tính ? Đây là một trong những câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu lý luận cho thấy, đây là một vấn đề cịn khá mới mẻ, có khá nhiều quan niệm với cách nhìn đa chiều, phụ thuộc vào từng đối tượng và hồn cảnh cụ thể mà có những quan điểm khác nhau.

Sinh viên khoa cơ khí trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ đức là một đối tượng tương đối ở mức độ trung bình , năm 1 chưa biết gì , năm 2 hơi biết về sử dụng thiết kế trên máy tính , năm 3 cũng chỉ biết về sử dụng thiết kế trên máy tính một cách khái quát , đa số sinh viên có quan hệ xã hội và hiểu biết chưa nhiều , với công việc đặc thù là học ngành cơ khí, một chuyên ngành hơi khô khan . việc nghiên cứu quan niệm của đối tượng này về sử dụng thiết kế trên máy tính vừa mang ý nghĩa kết quả nghiên cứu thực

40

tế của đề tài, vừa có giá trị nhất định về mặt lý luận trong xây dựng lý thuyết về thiết kế trên máy tính

Nhóm khách thể được hỏi là sinh viên khoa cơ khí TDC và Giảng viên giảng dạy ở khoa cơ khí chế tạo , khoa cơ khí oto . Với đối tượng là sinh viên , khi được hỏi: “Theo Các Anh ( Chị ), có biết sử dụng thiết kế trên máy tính của Sinh viên được hiểu ?” dưới dạng câu hỏi mở.

Khoảng 50% trả lời là khơng biết , một số ít trả lời là biết (30% ) khoảng 20% Liệt kê ra được các phần mềm thiết kế

Sau khi phát phiếu trưng cầu ý kiến . Sử lý số liệu ta được kết quả sau :

Bảng 3.1

Sinh viên khoa cơ khí TDC về sử dụng máy tính để vẽ thiết kế (N = 100) STT Câu hỏi Có (TB) % Khơng (Khá) % Giỏi % 1 Sinh viên ngành cơ khí có cần sử dụng

phần mềm vẽ máy tính khơng ?

95 95% 5 10%

2 Trong q trình vẽ thiết kế trên máy tính , sinh viên khoa cơ khí đã học được những gì - Chun mơn vẽ ( Các phần mềm ) - Các kỹ năng - Lập kế hoạch học tập 75 35 0 75% 35% 0% 25 65 100 15% 55% 100% 3 Trong quá trình học vẽ trên máy tính

sinh viên có thích học khơng ?

50 50% 50 50% 4 Trong q trình học tập mơn vẽ thiết kế

sinh viên chủ yếu qua môn hay học để lấy kiến thức ?

20 20% 80 80%

5 Môn học vẽ thiết kế có khó đối với sinh viên khơng ?

26 26% 74 74%

6 Việc sử dụng máy tính có khó đối với sinh viên không ?

85 85% 15 15% 7 Sinh viên có được tham gia các câu lạc

bộ vẽ thiết kế ở TPHCM chưa ?

41 8

Khi học thực tập vẽ cơ khí trên máy tính sinh viên có được giảng viên huấn luyện về cách thức vẽ và làm việc hay

Một phần của tài liệu Khảo sát và định hướng vẽ thiết kế trên máy tính cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)