Khóa học Số lượng sv (Người) Tỷ lệ (%) Số sv được chọn (Người) 13 171 37,8% 80 14 281 62,2% 132 Tổng 452 100,0% 212
13
Mặt khác, theo Nguyễn Đình Thọ ( 2014), để đo lường độ tin cậy của một thang đo thì số mẫu tối thiểu có thể chấp nhận được phải bằng 5 lần số biến của biến độc lập và tốt nhất là bằng 10 lần số biến của biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu. Như vậy, trong nghiên cứu này có 21 biến của biến độc lập, thì số mẫu tốt nhất sẽ là 210. Do vậy với 212 mẫu khảo sát này là hoàn toàn phù hợp.
Theo Saunders (2010) và cộng sự, thang đo mức độ dạng Likert 4, 5, 6 và 7 điểm được sử dụng phổ biến nhằm đo lường được nhiều sắc thái ý kiến tinh tế. Do vậy, nhóm tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ như sau:
1= hồn tồn khơng đồng ý 2= không đồng ý
3= không ý kiến 4= đồng ý
5= hoàn toàn đồng ý
Với số mẫu 212 sinh viên, nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với bảng khảo sát đã soạn sẵn.
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ phịng Khoa Học Cơng Nghệ và khoa QTKD tại trường CĐ Công Nghệ Thủ Đức, các bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành.
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Phỏng vấn sơ bộ 10 sinh viên để nắm bắt tình hình chung về các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên, từ đó thiết lập bảng câu hỏi chính thức.
+ Khảo sát ngẫu nhiên 212 sinh viên bậc cao đẳng năm 2 và năm 3 của các ngành học bằng cách phát bảng câu hỏi chính thức đã soạn sẵn.
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu:
14
- Dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ NCKH của sinh viên.
- Phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra giá trị và loại bỏ biến rác trong thang đo.
- Chạy hồi quy tuyến tính bội để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động cơ NCKH.
3.2.4 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả
Ý tưởng nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo
sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính):10 sinh viên
Điều chỉnh Thang đo
chính thức Nghiên cứu chính
thức (nghiên cứu định lượng): 212 sinh viên
Cronbach’s Alpha Loại bỏ các biến có tương quan biến tổng < 0.3 Thang đo có độ tin cậy khi hệ số Alpha > 0.6
Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố < 0.3
- Kiểm tra phương sai trích phải lớn hơn 50%
Kiểm định giả thuyết Điều chỉnh mơ hình và
giả thuyết nghiên cứu
Hồi quy tuyến tính
15
Từ ý tưởng nghiên cứu hình thành ban đầu, nhóm tác giả đã thiết kế thang đo sơ bộ để phỏng vấn 10 sinh viên. Dựa vào kết quả của thang đo sơ bộ, tiến hành thiết kế thang đo chính thức để phỏng vấn chính thức 212 sinh viên. Tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbachs’ Alpha (>0.6), và thực hiện phân tích nhân tố khám phá để loại bỏ biến rác (hệ số tải nhân tố phải >0.3). Sau đó điều chỉnh thang đo và xây dựng lại giả thuyết (nếu có sự thay đổi các yếu tố trong thang đo), thực hiện hồi quy tuyến tính bội để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và kiểm định các giả thuyết đã đặt ra.
3.2.5 Mơ hình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết kết hợp với các nghiên cứu trước đây, thông qua phỏng vấn sơ bộ nhóm 10 sinh viên trường CĐ Công Nghệ Thủ Đức, nhóm nghiên cứu đã thống nhất mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên như sau:
Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ NCKH
Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả
3.2.6 Định nghĩa biến độc lập trong mơ hình
Theo Đặng Thị Vân (2006) thì:
- Mơi trường học tập và nghiên cứu là sự tổng hợp các yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho học tập và nghiên cứu, như hệ thống máy chiếu, máy lạnh, đèn, quạt, máy vi tính, hệ thống thơng tin thư viện gồm tài liệu học tập và nghiên cứu. Ngồi ra mơi trường học tập cịn bao gồm các yếu tố mối quan hệ, hình thức giao
H1+
Hỗ trợ của giảng viên Hỗ trợ của bạn bè, anh chị
khóa trên Năng lực sinh viên Môi trường học tập-nghiên
cứu ĐỘNG CƠ NCKH H2+ H3+ H4+
16
tiếp của nhân viên các phòng, khoa, trung tâm đến sinh viên. Hệ thống chương trình đào tạo của trường và các hoạt động Đoàn, Hội sinh viên và các hình thức khen thưởng khuyến khích sinh viên.
- Giảng viên: là những người tiếp xúc trực tiếp với sinh viên, là giảng viên bộ môn hay cố vấn học tập.
- Năng lực của sinh viên: là khả năng tiếp thu và cập nhất kiến thức của mỗi sinh viên, khả năng tra cứu tài liệu, thể hiện ở sự tự tin, ham học hỏi và khả năng thể hiện bản thân.
Theo Nguyễn Thanh Dân (2013), bạn bè, anh chị khóa trên là những người có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của sinh viên. Sự hỗ trợ của bạn bè cùng khóa hay anh chị khóa trên sẽ tạo động lực tốt để sinh viên quyết định hành động của mình.
3.2.7 Giả thuyết nghiên cứu
Xuất phát từ mơ hình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giả thuyết nghiên cứu như sau:
- Giả thuyết H1 : Môi trường học tập và nghiên cứu khoa học tại nhà trường có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.
- Giả thuyết H2 : Sự hỗ trợ, động viên của giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.
- Giả thuyết H3 : Sự hỗ trợ của bạn bè, anh chị khóa trên có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.
- Giả thuyết H4 : Năng lực bản thân của sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.
17
3.2.8 Giải thích các biến trong mơ hình