Thống kê mơ tả biến quan sát biết đến lợi ích mà NCKH mang lại

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức (Trang 51)

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả hình 4.12 cho thấy tỷ lệ SV khơng đồng ý với ý kiến cho rằng biết đến lợi ích mà NCKH mang lại là 47%, không ý kiến là 22% và hồn tồn khơng đồng ý chiếm 20%. Còn lại, tỷ lệ SV đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều này chứng tỏ SV chưa biết đến lợi ích mà NCKH mang lại.

20% 47% 22% 8% 3% Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý

35

Hình 4.13: Thống kê mơ tả biến quan sát dễ dàng tìm được nhóm để cùng tham gia NCKH

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả biểu đồ 4.13 cho thấy có 107/212 SV khơng đồng ý với ý kiến tìm được nhóm để cùng tham gia NCKH, 49/212 SV không ý kiến và số lượng SV đồng ý chỉ chiếm 27/212 SV. Chứng tỏ để tìm nhóm và cùng phối hợp để NCKH trong SV còn rất hạn chế và khó khăn vì các bạn SV khơng hiểu được lợi ích của NCKH và khơng tự tin tham gia NCKH. 0 20 40 60 80 100 120 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 23 107 49 27 6

36

Bảng 4.6: Tỷ lệ đồng ývề ý kiến thuận lợi trong thu thập tài liệu

Tần số (người) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng đồng ý 32 15.1 Không đồng ý 118 55.7 Không ý kiến 42 19.8 Đồng ý 18 8.5 Hoàn toàn đồng ý 2 0.9 Tổng cộng 212 100 Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả bảng 4.6 cho thấy có 55.7% SV khơng đồng ý về ý kiến thuận lợi về thu thập tra cứu tài liệu ,19.8% SV không ý, 15.1% SV hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến trên. Tỷ lệ SV đồng ý chiếm rất thấp, điều này chứng tỏ SV còn gặp nhiều hạn chế trong tra cứu tài liệu, thu thập thông tin, một phần cũng do ít kinh nghiệm về NCKH.

37

Hình 4.14: Tỷ lệ đồng ý về khả năng ngoại ngữ để tra tài liệu nước ngoài

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả hình 4.14 cho thấy tỷ lệ SV không đồng ý với ý kiến cho rằng có khả năng ngoại ngữ để tra tài liệu nước ngồi là 47%, hồn tồn khơng đồng ý là 22% và hoàn toàn khơng đồng ý chiếm 20%. Cịn lại, tỷ lệ SV khơng ý kiến, đồng ý và hồn tồn đồng ý chiếm tỷ lệ rất thấp. Chứng tỏ khả năng vận dụng ngoại ngữ để tìm kiếm thơng tin và dữ liệu phục vụ cho NCKH còn hạn chế.

4.2.5. Yếu tố bạn bè, anh chị khóa trên

Thang đo yếu tố bạn bè, anh chị khóa trên bao gồm 4 biến quan sát: SV được họ truyền đạt kinh nghiệm thực tế về NCKH; SV được họ động viên, khuyến khích NCKH; SV được họ hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo, tra cứu thơng tin; họ sẵn sàng giúp đỡ SV NCKH.

35%

47% 9%

6% 3%

Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến

38

Bảng 4.7: Tỷ lệ đồng ý về ý kiến SV được truyền đạt kinh nghiệm thực tế về NCKH từ bạn bè và anh chị khóa trên

Tần số (người) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng đồng ý 19 9.0 Không đồng ý 56 26.4 Không ý kiến 48 22.6 Đồng ý 72 34.0 Hoàn toàn đồng ý 17 8.0 Tổng cộng 212 100 Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả Bảng 4.7 cho thấy có 34% SV đồng ý về ý kiến SV được họ truyền đạt kinh nghiệm thực tế về NCKH, 26.4% SV không đồng ý rằng SV được họ truyền đạt kinh nghiệm thực tế về NCKH, 22.6% SV không ý kiến với ý kiến trên.

39

Hình 4.15: Tỷ lệ đồng ý về ý kiến được bạn bè động viên khuyến khích NCKH.

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả hình 4.15 cho thấy tỷ lệ SV đồng ý với ý kiến cho rằng bạn được họ động viên khuyến khích NCKH là 33.6%, không ý kiến là 24.5% và không đồng ý chiếm 26.4%. Còn lại, tỷ lệ SV hồn tồn khơng đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ không đáng kể. 7.50% 26.40% 24.50% 33.60% 8% Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý

40

Bảng 4.8: Tỷ lệ đồng ý về ý kiến SV được bạn bè hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin.

Tần số (người) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng đồng ý 16 7.5 Không đồng ý 47 22.2 Không ý kiến 57 26.9 Đồng ý 76 35.8 Hoàn toàn đồng ý 16 7.6 Tổng cộng 212 100 Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả Bảng 4.8 cho thấy có 35.8% SV đồng ý về ý kiến bạn được họ hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo tra cứu thông tin, 26.9% SV không ý kiến rằng bạn được họ hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin, 22.2% SV không đồng ý với ý kiến trên.

Hình 4.16: Thống kê mơ tả biến quan sát SV được họ sẵn sàng giúp đỡ bạn NCKH

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả hình 4.16 cho thấy có 84/212 sinh viên đồng ý với ý kiến bạn bè, anh chị khóa trên truyền đạt kinh nghiệm thực tế về NCKH, số lượng sinh viên khơng ý kiến là

13 26 62 84 27 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hồn tồn khơng đồng ý

Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hồn tồn

41

62/212 SV. Cịn lại, số lượng SV hồn tồn đồng ý, khơng đồng ý, hồn tồn chiếm số lượng không đáng kể.

4.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm loại các biến không phù hợp.

Bảng 4.9: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo

Thang đo Hệ số Cronbach’s

Alpha

Hệ sô tương quan biến tổng nhỏ nhất

Môi trường học tập- nghiên cứu (MT)

0,704 0,324

Giảng viên (GV) 0,775 0,502

Năng lực sinh viên (SV) 0,806 0,368

Bạn bè (BB) 0,902 0,732

Động cơ NCKH (DC) 0,847 0,445

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả bảng trên cho ta thấy các thang đo trong mơ hình đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,5 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy và được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

42

4.4. Phân tích nhân tố khám phá

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập

Phép phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện với phương pháp trích hệ số là Principal Component Analysis và phép xoay Varimax để phân nhóm các nhân tố. Thực hiện phân tích nhân tố khám phá lần thứ 1 với 4 thang đo: môi trường học tập- nghiên cứu, hỗ trợ của giảng viên, năng lực sinh viên và hỗ trợ của bạn bè. Với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 21 biến quan sát.

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Components Matrix, biến MT 4, 5; GV4, SV3, 4, 5, 6 bị loại do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,3. Như vậy chúng ta sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 2 với 14 biến quan sát: BB1,2,3,4; SV 1,2,7,8; MT1,2,3; GV1,2,3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 được trình bày trong bảng dưới đây:

43

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 của biến độc lập

Mã hóa

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4

BB2 Được họ động viên, khuyến khích

NCKH 0,921

BB1 Được họ truyền đạt kinh nghiệm thực tế

về NCKH 0,871

BB3 Được họ hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo,

tra cứu thông tin 0,870

BB4 Họ sẵn sàng giúp đỡ bạn trong NCKH 0,848

SV7 Biết cách thu thập tài liệu 0,779

SV1 Có kiến thức nghiên cứu, tự tin tham gia 0,726

SV8 Biết vận dụng khả năng ngoại ngữ để tra

tài liệu nước ngoài 0,725

SV2 Chủ động tìm giáo viên hướng dẫn 0,669

MT2 Có kinh phí cho NCKH 0,836

MT1 Phong trào NCKH cho sinh viên được

phát động rộng rãi 0,775

MT3 Cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ đáp ứng

cho việc NCKH 0,770

GV1 Giảng viên nhiệt tình trong cơng tác

hướng dẫn NCKH 0,730

GV2 Có phổ biến NCKH cho sinh viên 0,632

GV3 Mạnh dạn khuyến khích sinh viên đăng

kí NCKH 0,603

KMO = 0,772 Mức ý nghĩa (Barlett’s Test) = 0,000

Eigenvalue 3,348 3,001 1,473 1,122

Phương sai trích tích lũy (%) 22,315% 38,589% 54,164% 63,887%

Nguồn: Xử lý số liệu

Kết quả phân tích lần 2 cho thấy hệ số KMO bằng 0.772 (> 0.5) với mức ý nghĩa 0.000 nhỏ hơn rất nhiều so với 0.5 nên việc phân tích nhân tố là hồn toàn phù hợp.

Với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 14 biến quan sát với phương sai trích là 63,887% (>50%) đạt u cầu. Bốn nhóm nhân tố được hình thành từ 14 biến quan sát như sau:

- Sự hỗ trợ của bạn bè, anh chị khóa trên: BB1, 2, 3, 4 - Năng lực bản thân SV, gồm các biến: SV 1, 2, 7, 8 - Môi trường học tập, gồm các biến: MT 1, 2, 3. - Sự hỗ trợ của giảng viên: GV1, 2, 3.

44

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1, với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, biến DC2, 3, 8, 9 bị loại bỏ vì hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,3. Như vậy thang đo sẽ tiếp tục được thực hiện phân tích nhân tố lần 2 với 4 biến quan sát của thang đo động cơ NCKH.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2, ta thấy hệ số KMO bằng 0,793 kiểm định Balett’s với mức ý nghĩa 0,000, đồng thời phương sai trích là 56,009% là hoàn toàn phù hợp, các biến quan sát đã hội tụ thành 1 nhân tố.

Bảng 4.11: Phân tích nhân tố khám phá lần 2 cho biến phụ thuộc

Mã hóa Biến quan sát Hệ số tải

nhân tố DC6 NCKH giúp bạn mở rộng kiến thức, tăng khả năng sáng tạo

và nghiên cứu 0,802

DC5 Tăng kỹ năng làm việc nhóm 0,772

DC1 NCKH giúp bạn có kinh nghiệm viết báo cáo chuyên đề, báo

cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp 0,751

DC4 NCKH giúp bạn mở rộng quan hệ với thầy cô, bạn bè 0,711

DC7 NCKH giúp bạn tạo ra sự khác biệt so với các ứng viên khác

khi xin việc 0,702

KMO = 0,793 Mức ý nghĩa (Barlett’s Test) = 0,000 Phương sai trích tích lũy (%) = 56,009

Nguồn: Xử lý số liệu

4.5 Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính bội

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá 2 lần, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả hồi quy tuyến tính bội thể hiện sự ảnh hưởng của các yếu tố đến động cơ NCKH của sinh viên được thể hiện trong bảng dưới đây:

45

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy tuyến tính bội

Hệ số Beta chưa chuẩn hóa Sai số chuẩn Hệ số Beta chuẩn hóa

t- test p-value VIF

Hằng số 0,158 0.104 2,101 0,000 BANBE 0,101 0.032 0,105 1,596 0,112 1,608 SINH VIEN 0,345 0.022 0,321 3,424 0,000 1,491 MOITRUONG 0,417 0.032 0,337 3,549 0,000 1,732 GIANGVIEN 0,166 0.033 0,160 2,624 0,009 1,400 R2 = 0,311 F = 10,639 Mức ý nghĩa = 0,000 Nguồn: Xử lý số liệu

Nhận xét: Qua bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy R2 là 0,311 có nghĩa là 31,1% mức biến thiên của biến động cơ học NCKH được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. Kết quả F là 10,639 với mức ý nghĩa là 0,000 cho thấy mơ hình hồn tồn phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Các biến đều có ý nghĩa về mặt thống kê vì p-value nhỏ hơn 0.05, riêng biến BANBE khơng có ý nghĩa thống kê vì p-value bằng 0,112 lớn hơn 0,05. Do đó giả thuyết H3 bị loại bỏ.

Dựa vào hệ số beta chuẩn hóa, cho ta thấy mức độ của các yếu tố tác động tích cực đến động cơ NCKH theo thứ tự từ cao xuống thấp là: môi trường học tập- NCKH, năng lực sinh viên và sự hỗ trợ của giảng viên. Điều này có thể giải thích như sau: SV được học tập và nghiên cứu trong môi trường tốt, thuận lợi cho việc NCKH, đây là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến động cơ NCKH của SV; yếu tố ảnh hưởng tiếp theo là năng lực của chính bản thân sinh viên, muốn được khám phá kiến thức mới. Yếu tố sự hỗ trợ của giảng viên ảnh hưởng với mức độ thấp hơn hai yếu tố trên vì qua phần thống kê mơ tả, cho thấy GV chưa nhiệt tình và tâm huyết trong hướng dẫn SV thực hiện NCKH.

Hiện tượng đa cộng tuyến được kiểm định thông qua hệ số VIF. Thông thường, nếu VIF của biến độc lập lớn hơn 10 thì khơng có giá trị giải thích sự biến thiên trong mơ hình; kết quả nghiên cứu cho thấy VIF từ 1,400 đến 1,732; chứng tỏ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và khơng có sự tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập với nhau.

46

Như vậy, thơng qua kết quả hồi quy nhóm nghiên cứu có thể khẳng định lại các giả thuyết nghiên cứu như sau:

- Giả thuyết H1 : Môi trường học tập và nghiên cứu khoa học tại nhà trường có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.

- Giả thuyết H2 : Sự hỗ trợ, động viên của giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.

- Giả thuyết H4 : Năng lực bản thân của sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến động cơ NCKH của sinh viên.

47

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động sáng tạo và rất cần thiết đới với các bạn sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Họat động này không chỉ giúp sinh viên khám phá nhiều kiến thức mới lạ, phát huy tính sáng tạo mà còn giúp các bạn nâng cao các kỹ năng trong nghiên cứu, khám phá, thể hiện sự tự tin của mình. Do đó, chúng tơi thấy rất cần thiết để tác động đến động cơ nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong ngữ cảnh giáo dục tại Việt Nam, cụ thể là sinh viên của khoa Quản trị kinh doanh trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức.

Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả thảo luận nhóm, chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết với 212 sinh viên năm 2 và năm 3 khoa Quản trị kinh doanh trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức. Kết quả nghiên cứu thông qua thống kê mô tả số liệu cho thấy tỷ lệ đồng ý của SV về môi trường học tập và NCKH rất cao; tỷ lệ đồng ý của sinh viên về năng lực bản thân SV tương đối cao; ngoài ra tỷ lệ đồng ý về sự hỗ trợ của giảng viên còn tương đối thấp. Điều này phù hợp với kết quả thực hiện hồi quy tuyến tính bội về ba yếu tố này tác động đến động cơ NCKH của sinh viên theo thứ tự từ cao xuống thấp, đó là: mơi trường học tập-nghiên cứu; năng lực bản thân của sinh viên và sự hỗ trợ của giảng viên. Kết quả cho thấy động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ môi trường học tâp và nghiên cứu, sự hỗ trợ của giảng viên có sự ảnh hưởng thấp nhất.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu, để thúc đẩy động cơ NCKH của sinh viên, nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp hỗ trợ như sau:

 Đối với môi trường học tập- nghiên cứu:

- Nhà trường cần phát động rộng rãi phong trào NCKH cho SV thơng qua các hình thức treo băng rơn, đăng tin trên bảng Led điện tử ở gầm hội trường H và thông báo đến từng lớp về phong trào NCKH thông qua Ban chấp hành chi Đoàn, chi Hội lớp và Ban cán sự lớp.

48

- Nhà trường đầu tư tốt trang máy móc, thiết bị, hệ thống tra cứu thơng tin, đặc biệt là đầu tư thêm về nguồn thơng tin từ sách, tạp chí khoa học trong và ngoài nước vào thư viện để phục vụ cho các em có điều kiện tốt nhất để thực hiện NCKH.

- Cần có chế độ khen thưởng hợp lý với công sức NCKH của SV để nhằm

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)