Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 đầy đủ cả năm (Trang 108 - 110)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

30’

15’

15’

*/ Hoạt động 1: Tham quan

*/ Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ

phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

*/ Tiến hành:

- HD, giới thiệu với HS một vài loài cây, con vật.

- Về nhà vẽ tranh: một loài cây hay một con vật đã quan sát được.

* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý

thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.

- Kỹ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc như: Kỹ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.

- Trình bày sáng tạo kết quả thu

nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin.

*/ Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ

*/ Mục tiêu: Có kĩ năng vẽ, viết, nói về

những con vật, cây cối mà mình quan sát được.

*/ Tiến hành:

- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm về tranh vẽ của mình.

- Chọn HS giới thiệu trước lớp.

*/ Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật,

thực vật

*/ Mục tiêu: Biết được điểm khác nhau

giữa động vật và thưc vật.

*/ Tiến hành:

- Phát phiếu thảo luận (SHD/ 95) cho các nhóm hoạt động

? Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì?

* GDMT: - Hình thành biểu tượng về

môi trường tự nhiên.

- Yêu thích thiên nhiên.

- Hình thành khả năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.

- Giới thiệu: vẽ cây/ con gì? Chúng sống ở đâu? Các bộ phận chính? Chúng có đặc điểm gì? - Cử đại diện.

- Thảo luận nhóm trong 10 phút. Sau đó cử đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung lẫn nhau.

- Tùy HS trả lời: Động vật đi được còn thực vật thì không đi được,...

4/ Củng cố: 2’

- GV nêu lại một số câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học.

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:

Tuần: 30

Tiết : 59 TRÁI ĐẤT, QUẢ ĐỊA CẦU

NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu :

- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: các hình trang 112, 113 trong SGK, quả địa cầu, 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK .trang 1 12 nhưng không có phần chữ trong hình, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- GV hỏi lần lượt lại nội dung bài tiết trước .

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 đầy đủ cả năm (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w