IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau… - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
*GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh họa SGK/ 50, 51 + Phiếu thảo luận. - HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
? Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài giờ lên lớp nào? ? Em đã tham gia những hoạt động nào?
3) Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Không chơi các trò chơi nguy hiểm. hiểm.
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
7’
10’
10’
Hoạt động 1: Các trò chơi
Mục tiêu: Nhận biết các trò chơi nguy hiểm
như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau…
Tiến hành:
*GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát hình SGK/50,51 thảo luận xem các bạn đang chơi trò chơi gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.
Hoạt động 2: Nên và không nên
Mục tiêu: Biết nên và không nên chơi trò chơi
gì khi ở trường. Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
Tiến hành :
- Phát phiếu thảo luận (SHD/121) và yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trình bày:
+ Các bạn chơi trò ô ăn quan, nhảy dây, đá bóng, đá cầu, đọc truyện,...
+ Trò quay gụ, đánh nhau là nguy hiểm vì dễ gây chảy máu, trầy xước,...
- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3: Giải quyết tình huống.
Mục tiêu: Biết được cần làm gì khi thấy người
khác chơi trò chơi nguy hiểm.
Tiến hành:
- Phát phiếu ghi các tình huống khác nhau (SHD/123) cho 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm cách giải quyết tình huống và diễn cho cả lớp xem.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm chọn cách giải quyết đúng đắn.
diện dán kết quả lên bảng và trình bày.
- Thảo luận, cử đại diện trình bày:
+ Nhóm 1: ngăn bạn, báo cô chủ nhiệm.
+ Nhóm 2: Tham gia hoặc ngồi xem.
+ Nhóm 3: Báo cô chủ nhiệm can ngăn.
+ Nhóm 4: Xin tham gia cùng bạn.
4) Củng cố: 2’
? Nên và không nên chơi những trò chơi nào?
? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống - Nhận xét:
Tuần: 14
Tiết : 27+28 TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu:
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục,y tế,… ở địa phương. *GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh họa SGK/ 52, 53 + Phiếu BT. - HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
? Nên và không nên chơi những trò chơi nào?
? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm?
3) Bài mới: 27’