NỘI DUNG ĐỀ THI:

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập môn dung sai - kỹ thuật đo (Trang 42 - 48)

III. GIẢNG BÀI MỚI (37 phút)

NỘI DUNG ĐỀ THI:

Câu 1. Tính đổi lẫn chức năng là:

a. Khả năng thay thế cho nhau giữa các chi tiết trong cùng loạt gia công.

b. Khả năng thay thế cho nhau giữa các chi tiết cùng loại, cùng cỡ mà không cần phải sửa chữa, lựa chọn nhƣng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế.

c. Khả năng thay thế cho nhau giữa các chi tiết không cùng trong loạt nhƣng có cùng chức năng.

d. Khả năng thay thế cho nhay giữa các chi tiết cùng loại, cùng cỡ. Câu

2. Lắp ghép trung gian đƣợc dùng cho trƣờng hợp:

a. Mối ghép cố định, ít tháo lắp và thƣờng không cần dùng các chi tiết phụ nhƣ then, chốt…

b. Mối ghép có yêu cầu độ dôi lớn, không tháo lắp thƣờng xuyên.

c. Mối ghép cố định, hay tháo lắp thƣờng xuyên và phải dùng chi tiết phụ nhƣ then, chốt…

d. Mối ghép có u cầu độ chính xác lắp ghép cao.

Câu 3. Kích thƣớc thực thƣờng khơng trùng với kích thƣớc danh nghĩa là do:

a. Sai số của máy, dao, đồ gá đƣợc sử dụng trong q trình gia cơng.

b. Sai số đo lƣờng.

c. Ảnh hƣởng của biến dạng nhiệt, biến dạng đàn hồi, rung động trong quá trình gia công.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 4. Điền vào chỗ trống sau: ………….có thể dƣơng, âm, hoặc bằng 0.

a. Kích thƣớc giới hạn. b. Dung sai.

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

Câu 5. Chọn câu đúng:

a. es = dmin - d. b. ei = dmax - d.

c. Td = es - ei. d. Td = dmax - ei.

Câu 6. Lắp ghép trong đó kích thƣớc của bề mặt bị bao ln lớn hơn kích thƣớc của bề mặt bao đƣợc gọi là:

a. Lắp có độ hở.

b. Lắp có độ dơi.

c. Lắp trung gian.

d. Lắp có độ hở hoặc có độ dơi tùy theo trƣờng hợp cụ thể.

Câu 7. Cho một lắp ghép có độ dơi, Nmin đƣợc tính bằng cơng thức sau:

a. Nmin = EI - es.

b. Nmin = ES - ei.

c. Nmin = ei - EI.

d. Nmin = ei - ES.

Câu 8. Cho một lắp ghép trung gian, dung sai TS,N đƣợc tính bằng công thức sau:

a. TS,N = TD - Td.

b. TS,N = TD + Td.

c. TS,N = ES - ei.

d. TS,N = EI - es.

Câu 9. Cho chi tiết có kích thƣớc D = Ø35-0,025 mm. Dung sai của chi tiết là:

a. TD = 0,02 mm.

b. TD = 0,015 mm.

c. TD = 0,025 mm.

d. TD = -0,025 mm.

Câu 10. Cho chi tiết có kích thƣớc d = mm. Sai lệch giới hạn của chi tiết là:

a. es = 0,045 mm; ei = 0,03 mm.

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

c. es = 0,03 mm; ei = -0,015 mm.

d. es = -0,015 mm; ei = 0,03 mm.

Câu 11. Cho chi tiết có D = mm. Sai lệch giới hạn và dung sai của chi tiết là:

a. ES = -0,014 mm; EI = -0,033 mm; TD = 0,019 mm.

b. ES = -0,033 mm; EI = -0,014 mm; TD = 0,019 mm.

c. ES = 0,014 mm; EI = 0,033 mm; TD = -0,019 mm.

d. ES = 0,014 mm; EI = -0,033 mm; TD = 0,019 mm.

Câu 12. Chi tiết trục có kích thƣớc d = Ø71-0,030. Chọn chi tiết lỗ sao cho tạo ra lắp ghép có độ dơi trong hệ thống trục:

a. D = b. D = c. D = Ø71 ± 0,018 d. D = Ø71-0,036

Câu 13. Chi tiết có kích thƣớc dmax = 62,992 mm; dmin = 62,948 mm. Ghi kích thƣớc đó trên bản vẽ nhƣ thế nào?

a. b. c. d.

Câu 14. Loạt chi tiết gia cơng có kích thƣớc thiết kế D = mm. Đánh giá hai chi tiết thực sau đây: Dt1 = 37,9675 mm và Dt2 =

a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt.

b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt.

c. Cả hai chi tiết đều đạt.

d. Cả hai chi tiết đều khơng đạt.

37,940 mm có đạt u cầu khơng?

Câu 15. Các cấp chính xác dùng cho kích thƣớc lắp ghép trong dụng cụ đo là:

a. Cấp chính xác từ 5÷11.

b. Cấp chính xác từ 4÷11.

c. Cấp chính xác từ 12÷18.

d. Cấp chính xác từ 01÷4.

Câu 16. Cơng thức tổng quát để tính giá trị dung sai cho cấp chính xác từ 5 ÷ 17 là T = a.i, trong đó:

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

b. a là hệ số chính xác, i là đơn vị dung sai đƣợc tính bằng cơng thức: i= 0,45√

c. a là hệ số chính xác, i là đơn vị dung sai đƣợc tính bằng cơng thức: i= 0,45√ d. a là cấp chính xác, i là đơn vị dung sai đƣợc tính bằng cơng thức: i= 0,45√

Câu 17. Tiêu chuẩn quy định số miền dung sai ƣu tiên đối với kích thƣớc từ 1 ÷ 500 mm là:

a. 13 miền dung sai ƣu tiên của trục và 18 miền dung sai ƣu tiên của lỗ.

b. 16 miền dung sai ƣu tiên của trục và 21 miền dung sai ƣu tiên của lỗ.

c. 16 miền dung sai ƣu tiên của trục và 10 miền dung sai ƣu tiên của lỗ.

d. 17 miền dung sai ƣu tiên của trục và 19 miền dung sai ƣu tiên của lỗ.

Câu 18. Lắp ghép có độ hở dùng:

a. Dãy các sai lệch cơ bản từ A (a ) -> H (h ).

b. Dãy các sai lệch cơ bản từ P (p ) -> ZC (zc ).

c. Dãy các sai lệch cơ bản từ J (j ) -> N (n ).

d. Tất cả đều đúng.

Câu 19. Sai lệch cơ bản h là một sai lệch đặc biệt có:

a. es = 0 và miền dung sai phân bố trên đƣờng 0.

b. ei = 0 và miền dung sai phân bố trên đƣờng 0.

c. es = 0 và miền dung sai phân bố dƣới đƣờng 0.

d. Miền dung sai phân bố đối xứng qua đƣờng 0.

Câu 20. Cho hai lắp ghép Ø32H7/f7 và Ø32H8/e7:

a. Kích thƣớc giới hạn lớn nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.

b. Kích thƣớc giới hạn nhỏ nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau.

c. Kích thƣớc giới hạn lớn nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

Câu 21. Chi tiết có kích thƣớc danh nghĩa D = Ø24mm, ES = 4,5µm, EI = -4,5 µm. kích thƣớc giới hạn của chi tiết là:

a. Dmax = Ø24,0045mm; Dmin = Ø23,9945mm.

b. Dmax = Ø24,045mm; Dmin = Ø23,9955mm.

c. Dmax = Ø24,0045mm; Dmin = Ø23,955mm.

d. Dmax = Ø24,0045mm; Dmin = Ø23,9955mm.

Câu 22. Chi tiết có kích thƣớc Dmax = Ø42,006mm; Dmin = Ø41,983mm. Ghi kích thƣớc đó trên bản vẽ nhƣ sau:

a. b. c. d.

Câu 23. Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép có độ hở.

a. D = ; d =

b. D = ; d =

c. D = ; d =

d. D = ; d =

Câu 24. Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép trung gian.

a. D = ; d =

b. D = ; d =

c. D = ; d =

d. D = ; d =

Câu 25. Cho hai lắp ghép Ø25H7/g6 và Ø105G7/h6:

a. Sai lệch giới hạn trên của lỗ trong hai lắp ghép đó bằng nhau.

b. Sai lệch giới hạn dƣới của trục trong hai lắp ghép đó bằng nhau.

c. Sai lệch giới hạn trên của lỗ trong lắp ghép thứ 1 bằng sai lệch giới hạn dƣới của trục trong lắp ghép thứ 2.

d. Sai lệch giới hạn dƣới của lỗ trong lắp ghép thứ 1 bằng sai lệch giới hạn trên của trục trong lắp ghép thứ 2.

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

Câu 26. Cho chi tiết có kích thƣớc d = Ø80H6, miền dung sai của chi tiết:

a. Nằm hoàn toàn trên đƣờng 0.

b. Nằm hoàn toàn dƣới đƣờng 0.

c. Phân bố từ đƣờng 0 trở lên.

d. Phân bố đối xứng qua đƣờng 0.

Câu 27. Cho chi tiết có kích thƣớc d = Ø80js5, miền dung sai của chi tiết:

a. Nằm hoàn toàn trên đƣờng 0.

b. Nằm hoàn toàn dƣới đƣờng 0.

c. Phân bố từ đƣờng 0 trở lên.

d. Phân bố đối xứng qua đƣờng 0.

Câu 28. Hệ thống trục thƣờng đƣợc sử dụng đối với:

a. Lắp ghép đƣờng kính ngồi D của ổ lăn với lỗ vỏ hộp.

b. Lắp ghép đƣờng kính trong d của ổ lăn với trục.

c. Lắp ghép đƣờng kính trong d của mối ghép then hoa.

d. Lắp ghép bề rộng b của mối ghép then hoa.

Câu 29. Hệ thống lỗ thƣờng đƣợc sử dụng đối với:

a. Lắp ghép đƣờng kính ngồi D của ổ lăn với lỗ vỏ hộp.

b. Lắp ghép đƣờng kính trong d của ổ lăn với trục.

c. Lắp ghép đƣờng kính trong d, ngoài D và bề rộng b của mối ghép then hoa.

d. Lắp ghép bề rộng b của mối ghép then bằng.

Câu 30. Lắp ghép cho mối ghép cố định giữa bánh răng và trục trong hộp tốc độ có thể chọn:

Đề tài nghiên cứu KHSPUD

4.4. BẢNG ĐIỂM

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập môn dung sai - kỹ thuật đo (Trang 42 - 48)