Thực nghiệm tại trƣờng THPT Tuần Giáo

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN (Trang 75 - 82)

III. Tổ chức thực nghiệm

3.Thực nghiệm tại trƣờng THPT Tuần Giáo

+ Thí nghiệm hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng.

- Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11B1 – Trƣờng THPT Tuần Giáo. - Thời gian thực nghiệm: 26/02/2014.

- Thành phần tham gia:

+ Thầy Nguyễn Đình Sơn – Giáo viên trƣờng THPT Tuần Giáo. + 3 học sinh lớp K51 ĐHSP Vật Lý.

+ Học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT Tuần Giáo. - Đối tƣợng thực nghiệm: Đinh Thị Nhâm.

- Hình thức thực nghiệm: Đinh Thị Nhâm tiến hành thí nghiệm khúc xạ ánh sáng trong tiết dạy vật lý lớp 11B1.

- Kết quả thực nghiệm:

+ Tiết dạy sôi nổi, học sinh tích cực và hứng thú trong học tập. + Làm nổi bật đƣợc nội dung cần truyền đạt cho học sinh. - Rút kinh nghiệm:

+ Thí nghiệm đơn giản nên để một vài học sinh tự làm để tạo niềm tin cho các em.

4. Thực nghiệm tại một số trƣờng THPT

+ Địa điểm thực nghiệm: THPT Mƣờng Bi, THPT Tuần Giáo, THPT Mộc Lỵ, Trung Nghĩa, Liễn Sơn, 19-5.

+ Thời gian thực nghiệm: từ ngày 10/02/2014 đến ngày 26/03/2014. + Thành phần tham gia:

- Giáo viên dạy hoc vật lý ở các trƣờng THPT.

- Một số sinh viên lớp k51-ĐHSP Vật lý, trƣờng ĐHTB.

- Tác giả khóa luận Nguyễn Huyền Trang - sinh viên lớp k51 –ĐHSP Vật lý. + Đối tƣợng thực nghiệm:

Tổng số Thành phần Trình độ Nam Nữ Dân tộc kinh Dân tộc mƣờng Thạc sĩ Đại học Cao đẳng 10 6 4 9 1 4 6 0 - Một số sinh viên lớp k51-ĐHSP Vật lý. Tổng số Thành phần Nam Nữ Dân tộc kinh Dân tộc mƣờng Dân tộc dao 17 5 12 14 2 1

+ Hình thức nghiệm: cung cấp tài liệu về cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm biểu diễn trong dạy học vật lý ở trƣờng THPT. Phát phiếu điều tra thu thập các thông tin và các ý kiến đánh giá.

+ Kết quả thực nghiệm: 100% số giáo viên đƣợc điều tra khẳng định thí nghiệm là cần thiết trong dạy học vật lý. Trong quá trình dạy học có sử dụng thí nghiệm với các mức độ: thƣờng xuyên là 80%, ít nhất 20% (vì thiếu dụng cụ thí nghiệm hay dụng cụ thí nghiệm không đảm bảo độ chính xác…). Các lần thí nghiệm là rất hiệu quả: 94,2% giáo viên đánh giá về cách thực hành thí nghiệm rất khả thi, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.

+ Rút kinh nghiệm:

- Một số trƣờng THPT sinh viên đến thực tập đang trong quá trình xây dựng nên nhiều thí nghiệm không có dụng cụ để làm khiến cho việc điều tra còn gặp nhiều khó khăn.

- Thời gian thực nghiệm chƣa hợp lí vì phần kiến thức liên quan đƣợc dạy vào kì I của năm học.

5. Đánh giá chung

Thông qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm: Căn cứ vào kết quả thống kê từ phiếu điều tra, ta có thể nhận thấy:

- Việc tiến hành thí nghiệm trong các giờ học vật lý ở phổ thông là rất cần thiết, đó là một phƣơng tiện dạy và học hữu hiệu để truyền thụ kiến thức vật lý tới học sinh.

- Hiện nay việc sử dụng thí nghiệm trong các giờ học vật lý ở phổ thông là khá phổ biến, và sử dụng tƣơng đối phong phú và đầy đủ.

- Các nội dung mà khóa luận xây dựng đƣợc giáo viên dạy vật lý và sinh viên đánh giá là có tính khả thi và khẳng định có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.

- Các giờ dạy thực nghiệm phù hợp với việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở trƣờng THPT hiện này. Với việc tiến hành thí nghiệm trong các tiết học đã lôi cuốn học sinh vào hoạt động một cách tích cực, tự chủ trong việc tìm tòi và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh tri thức. Từ đó giúp học sinh tin tƣởng, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

Nhƣ vậy, kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ các phƣơng án thí nghiệm mà khóa luận xây dựng và tiến hành hoàn toàn có tính khả thi.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Với sự nỗ lực cố gắng cao, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các bạn sinh viên K51ĐHSP Vật lý, về cơ bản tôi đã cơ bản giải quyết đƣợc nhiệm vụ của khóa luận.

Tôi hi vọng rằng phần khóa luận mà chúng tôi trình bày sẽ giúp việc giảng dạy môn vật lý ở các trƣờng THPT đạt hiệu quả cao hơn, hấp dẫn hơn, lôi cuốn hơn, lôi cuốn đƣợc các em học sinh và các thầy cô sẽ thực hiện thành công hơn những bài giảng của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do thời gian có hạn, với năng lực và kinh nghiệm hạn chế, tôi chỉ dừng ở các thí nghiệm biểu diễn của chƣơng trình lớp 11 ban cơ bản. Đây cũng là một trong những hƣớng phát triển tiếp theo đó là tiếp tục nghiên cứu tất cả các thí nghiệm còn lại trong chƣơng trình SGK vật lý THPT và trình bày cách thực hiện các thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn vật lý ở trƣờng THPT.

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, những vấn đề đƣợc trình bày không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn, để tôi rút ra kinh nghiệm và ngày càng hoàn thiện vốn tri thức của mình từ đó làm tốt hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học tiếp theo.

2. Đề nghị

Tiếp tục tiến hành thực hiện các thí nghiệm theo các phƣơng án mà khóa luận đã nghiên cứu và trình bày, phổ biến rộng rãi tới các giáo viên THPT ở các trƣờng làm tài liệu tham khảo góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn vật lý ở các trƣờng THPT.

Cần tăng cƣờng hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng giảng dạy cho các trƣờng THPT, nhất là các trƣờng khu vực vùng sâu vùng xa.

Cần tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng cho tất cả các giáo viên dạy học vật lý ở các trƣờng THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phuơng pháp dạy học, đặc biệt là tiến hành thí nghiệm vật lý.

Phát huy hơn nữa vai trò của khoa vật lý ở các trƣờng ĐHSP, CĐSP, các viện nghiên cứu vật lý để giải quyết có chất lƣợng việc đào tạo, bồi dƣỡng năng lực dạy học vật lý cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới.

Có chế độ đãi ngộ hợp lý để có thể khuyến khích, thúc đẩy và phát huy hết năng lực của giáo viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ Biên kiêm Chủ Biên) (Tái bản lần thứ nhất, 2008), sách giáo khoa vật lý 11, NXB GD.

2. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (Tái bản lần thứ nhất, 2008), Sách giáo viên vật lý 11, NXB GD.

3. Phạm Đình Cƣơng (2005), Thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB GD.

4. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí11 nâng cao, NXB GD. 5. Nguyễn Duy Thắng (2001), Thực hành vật lí đại cương, NXB GD.

6. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2002) - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế, phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB, ĐHSP.

7. Phạm Hữu Tòng (2001), lý luận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB GD. 8. Phạm Hữu Tòng (2004), dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát

PHỤ LỤC

DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRA

1. Danh sách giáo viên tham gia điều tra

Stt Họ và tên Giới

tính Dân tộc Số điện thoại Trƣờng

1 Bùi Thị Lanh Nữ Kinh 0988151180 THPT Tây Thụy Anh 2 Chu Văn Thịnh Nam Kinh 0975704183 THPT Ngô Quyền 3 Đỗ Quốc Toản Nam Kinh 0974802393 THPT Mƣờng Bi 4 Nguyễn Đình Sơn Nam Kinh 01686476999 THPT Tuần Giáo 5 Phạm Thị Lan Anh Nữ Kinh 01684497686 THPT Tây Thụy Anh 6 Trƣơng Thị Hồng Quế Nữ Kinh 01686945909 THPT Trung Nghĩa 7 Nguyễn Văn Ý Nam Kinh 0982538236 THPT Liễn Sơn 8 Bùi Văn Khánh Nam Mƣờng 0988464650 THPT 19-5 9 Thiều Thi Bích Loan Nữ Kinh 01664975318 THPT Trung Nghĩa 10 Trần Văn Quốc Nam Kinh 0923181181 THPT Mộc Lỵ

2. Danh sách sinh viên tham gia điều tra

Stt Họ và tên Giới

tính Dân tộc Số điện thoại Đơn vị 1 Nguyễn Thị Thìn Nữ kinh 0964709177 K51ĐHSP Vật lý 2 Nguyễn Thị Kim Tƣ Nữ kinh 01644144781 K51ĐHSP Vật lý 3 Nguyễn Thị Hƣơng Thùy Nữ kinh 01686820530 K51ĐHSP Vật lý 4 Nguyễn Huyền Trang Nữ kinh 01665444966 K51ĐHSP Vật lý 5 Nguyễn Thị Trang Nữ kinh 01644684544 K51ĐHSP Vật lý 6 Đỗ Thị Minh Nguyệt Nữ kinh 0989484100 K51ĐHSP Vật lý 7 Hà Hữu Hƣớng Nam kinh 01666485000 K51ĐHSP Vật lý 8 Đoàn Văn Tƣờng Nam kinh 01649645414 K51ĐHSP Vật lý 9 Đỗ Công Hà Nam kinh 0912655243 K51ĐHSP Vật lý 10 Đinh Công Thìn Nam mƣờng 01682710691 K51ĐHSP Vật lý 11 Lý Văn Hạnh Nam dao 01643734874 K51ĐHSP Vật lý 12 Nguyễn Thị Phƣợng Nữ kinh 0964893711 K51ĐHSP Vật lý 13 Phạm Thi Hằng Nữ kinh 01692744781 K51ĐHSP Vật lý 14 Đinh Thị Nhâm Nữ kinh 01644365974 K51ĐHSP Vật lý 15 Bùi Thúy Mỵ Nữ mƣờng 01644374730 K51ĐHSP Vật lý 16 Phùng Thị Xinh Nữ kinh 01692961413 K51ĐHSP Vật lý 17 Lê Thị Bích Đào Nữ kinh 01685611128 K51ĐHSP Vật lý

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN (Trang 75 - 82)