Kỹ thuật hàn góc có vát mép ở vị trí hàn 4F

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tig nâng cao (nghề hàn cao đẳng) (Trang 47 - 50)

BÀI 6 : HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ 4F

2.2. Kỹ thuật hàn góc có vát mép ở vị trí hàn 4F

2.2.1. Hướng hàn

Hướng hàn có thể lựa chọn hàn trái hoặc hàn phải song đối với hàn TIG người ta thường sử dụng hàn phải.

Phương pháp này có ưu điểm là khả năng lấp khe hở tốt,

dễ kiểm soát đường hàn đặc biệt là những đường hàn giáp mối khe hở lớn và hàn góc 2.2.2. Góc độ m hàn Góc độ m hàn: α = 80o ÷ 90o; β = 45o Góc độ que hàn ph: 15-200 so vi trục đường hàn

46

2.2.3. Phương pháp dao động m hàn

Thực hiện dao động mỏhàn theo hướng phải qua trái. Dao động mỏ hàn thực hiện theo kiểu bán nguyệt hoặc răng cưa. Biên độ dao động từ4 đến 5mm. Lớp thứ

2 dao động với biên độ từ8 đến 10 mm. Que hàn phụđược đưa vào mép vũng hàn

và chuyển động cùng chiều với mỏ hàn

2.2.4. Tiến hành hàn

Hàn lớp lót đáy.

- Chuẩn bị trước khi hàn mặt khơng có mối đính. + Gá phơi trên bàn gá vị trí 4F.

+ Điều chỉnh lại thông sốhàn đã chọn.

+ Gây hồ quang cách điểm bắt đầu mối hàn 10 - 25mm, duy trì hồ quang và chuyển động nhanh về điểm bắt đầu của đường hàn, nung kim loại cơ bản ở điểm bắt đầu đến trạng thái nóng chảy mới thực hiện bón que hàn phụ

+ Trong quá trình chuyển động, mỏ hàn luôn giữ khoảng cách từ đầu mỏ đến bề mặt vật hàn từ 8 - 10mm và đầu điện cực không được tiếp xúc vào vùng hàn và đầu que hàn phụ

+ Cuối đường hàn, giảm góc độ mỏhàn, tăng góc độ que hàn phụ, hàn chấm ngắt 2 đến 3 lầm đểđiền đầy kim loại vào vũng hàn và giữ ngun mỏhàn để khí bảo vệvũng hàn khơng bị tác động của môi trường xung quanh

Hàn các lp tiếp theo.

- Kiểm tra rút kinh nghiệm đường hàn lớp 1.

- Hàn lớp thứ 2 kỹ thuật tương tự như lớp thứ nhất nhưng biên độ dao động cảu mỏ hàn và que hàn rộng hơn để bảo phủ hết rãnh hàn.

2.2.5. Kiểm tra, đánh giá chất lượng mi hàn 150÷200

47

Làm sạch

Sau khi hàn xong ta tiến hành làm sạch mối hàn bằng bàn chải sắt. Có thể sử dụng đục bằng và búa nguội để làm sạch kim loại bắn tóe.

- Kiểm tra

Kiểm tra bằng mắt thường nhằm đánh giá sơ bộ các khuyết tật bên ngoài của liên kết hàn.

Kiểm tra bằng dưỡng kiểm tra góc

Ngồi ra cịn có thể kiểm tra phá hủy (bẻ gãy) hoặc không phá hủy.

Các khuyết tật thường gp, nguyên nhân và bin pháp khc phc. TT Tên Hình v minh ha Nguyên nhân Cách khc phc 1 Mối hàn cháy cạnh. - Dòng điện hàn lớn - Dây hàn phụ đưa chậm - Dừng hồ quang ở hai mép hàn - Giảm dòng điện 2 Mối hàn rỗ khí. - Dừng hồ quang ở hai mép hàn - Giảm dòng điện

- Tăng lưu lượng khí bảo vệ. - Che chắn gió tại khu vực hàn. 3 Mối hàn khơng ngấu. Do dòng điện hàn nhỏ, tốc độ tra dây nhanh Giảm tốc độ hàn

48

Tài liu cn tham kho:

[1]. Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh- Giáo trình cơng nghệ hàn- NXBGD- 2002 [2] Lưu Văn Huy, Đỗ Tấn Dân- Kỹ thuật hàn- NXBKHKT- 2006.

[3] Kỹ thuật àn TIG nâng cao -NXB Xây dựng 2013

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tig nâng cao (nghề hàn cao đẳng) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)