BÀI 4 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNGCƠ
4. VẼ SƠ ĐỒ DÂYQUẤN STATO
4.2. Vẽ sơ đồ dâyquấn stato kiểu đồng tâm hai mặt phẳng
Ví dụ: Cho động cơ có Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng tâm tập trung. Hãy vẽ sơ đồ trãi cho động cơ trên?
Bƣớc 1: Xác định các số liệu ban đầu: Z = 24 rãnh, 2p = 4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung.
Bƣớc 2: Xác định các đại lƣợng cơ bản: , q, , - Bƣớc cực từ:
(rãnh/1 bƣớc cực)
b/ Bƣớc dây quấn y: là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 bối dây. c/ Số rãnh của 1 pha dƣới 1 cực:
= /m=6/3=2 (rãnh/1pha/1bƣớc cực) d/ Góc lệch điện
(độ điện).
e/ Khoảng cách giữa 2 đầu vào 2 pha liên tiếp (ABC):
rãnh
Bƣớc 3: Xác định các rãnh phân bố cho mỗi pha trên mỗi khoảng bƣớc cực từ. - Vẽ các đoạn thẳng song song bằng nhau, cách đều nhau và đánh số thứ tự cho các đoạn thẳng
65
Hình 5.8. Các đoạn thẳng hình thành số rãnh động cơ
- Dựa vào giá trị của để phân chia bƣớc cực từ
Hình 5.9. Phân chia các bước cực từ động cơ
- Dựa vào giá trị của q để xác định số rãnh phân bố cho mỗi pha trên mỗi bƣớc cực từ
Hình 5.10. Phân rãnh cho các pha của động cơ
Bƣớc 4: Căn cứ vào giá trị q chẳn hay lẻ và kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có trong mỗi pha dây quấn
- Do dây quấn là dây quấn đồng khn tập trung nên ta hình thành sơ đồ cho 1 pha (pha A) dây quấn nhƣ sau:
66
Hình 5.11. Vẽ sơ đồ dây quấn pha A kiểu quấn đồng tâm tập trung với Z=24, 2p =4
- Dựa vào khoảng cách đầu vào giữa các pha liên tục (A,B,C) ta tiến hành vẽ tiếp cho các pha cịn lại. Nhƣ thế, ta có đƣợc sơ đồ trãi của bộ dây quấn 3 pha hồn chỉnh:
Hình 5.12. Vẽ sơ đồ dây quấn 3 pha kiểu quấn đồng tâm tâp trung với Z=24, 2p=4