Kỹ thuật hàn đồng và hợp kim đồng bằngphương pháp hàn khí

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn kim loại màu và hợp kim màu (nghề hàn cao đẳng) (Trang 27 - 30)

BÀI 3 : HÀN ĐỒNG HỢP KIM ĐỒNG BẰNGPHƯƠNG PHÁP HÀN KHÍ

2.3. Kỹ thuật hàn đồng và hợp kim đồng bằngphương pháp hàn khí

2.3.1. Chế độ hàn

Đường kính que hàn: Khi hàn đồng bằng phương pháp hàn khí có thể chọn đường kính que hàn theo chiều dày vật hàn:

D = S + 1mm

d: đường kính của que hàn, mm S: chiều dày vật hàn, mm.

Cần chú ý khơng dùng que hàn có đường kính d>9mm vì gây nhiều ảnh hưởng xấu đến quá trình hàn và chất lượng mối hàn.

- Công suất của mỏ hàn: Cơng suất của mỏ hàn có ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng mối hàn. Khi hàn bằng ngọn lửa khí ơ-xy, a-xê-ty-len nếu chọn mỏ hàn có cơng suất q lớn thì kim loại dễ bị quá nhiệt và dễ tạo thành lỗ trong mối hàn, đồng thời kẽm sẽ bị bay hơi quá nhiều, không những làm cho vật hàn bị biến dạng, màcòng gây độc hại cho người thợ hàn. Ngược lại, nếu chọn ngọn lửa hàn

26

có cơng suất q bé thì chẳng những làm giảm năng suất mà còn làm giảm chất lượng mối hàn.

Cơng suất của mỏ hàn có thể xác định theo cơng thức sau: W = (100-150)S

W: cơng suất của mỏ- lượng khí a-xê-ty-len tiêu hao, l/h S: chiều dày vật liệu hàn, mm

Trong công thức trên giới hạn dưới dùng cho khi hàn đồng thau có S<12mm, cịn giới hạn trên dùng cho trường hợp S>12mm.

Thực tế cho thấy rằng, khi hàn đồng thau đề giảm bớt sự bay hơi của kẽm nên dùng ngọn lủa ơ-xy hố để hàn tức là ngọn lửa có tỷ số ơ-xy-axêtylen:

4 , 1 25 , 1 2 2 2 = − = H C O β 2.3.1.1. Góc nghiêng mỏ hàn

Trong q trình hàn cần ln giữ góc nghiêng của que hàn từ 150 ÷ 300 và của mỏ hàn góc 700 ÷ 800 so với mặt phẳng nằm ngang hay bề mặt vật hàn như (hình vẽ) và que hàn

Hình 3.2. Góc độ mỏ hàn và que hàn phụ

2.3.1.2. Chọn số hiệu đầu hàn (Bép hàn)

Khi hàn khí việc chọn số hiệu đầu hàn lớn hay nhỏ tùy thuộc vào chiều dày vật hàn

- Nếu chiều dày vật hàn lớn nên chọn số hiệu đầu hàn cỡ lớn - Nếu chiều dày vật hàn nhỏ nên chọn số hiệu đầu hàn cỡ nhỏ - Số hiệu đầu hàn được ghi ngay trên đầu bép hàn

Công suất của ngọn lửa hàn có ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng mối hàn. Khi hàn bằng ngọn lửa khí ơ-xy, a-xê-ty-len nếu chọn mỏ hàn có cơng suất quá lớn thì kim loại dễ bị quá nhiệt và dễ tạo thành lỗ trong mối hàn, đồng thời kẽm sẽ bị bay hơi quá nhiều, không những làm cho vật hàn bị biến dạng, mà còng gây độc hại cho người thợ hàn. Ngược lại, nếu chọn ngọn lửa hàn có cơng suất q bé thì chẳng những làm giảm năng suất mà còn làm giảm chất lượng mối hàn. Cơng suất của mỏ hàn có thể xác định theo công thức sau:

W=(100-150)S

W: công suất của mỏ- lượng khí a-xê-ty-len tiêu hao, l/h S: chiều dày vật liệu hàn, mm

Trong công thức trên giới hạn dưới dùng cho khi hàn đồng thau có S<12mm, cịn giới hạn trên dùng cho trường hợp S>12mm.

2.3.1.4. Đường kính que hàn

- Sử dụng que hàn thành phần giống với thành phần kim loại vật hàn. - Đường kính que hàn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chiều dày vật hàn: + Nếu vật hàn lớn nên chọn que hàn phụ có đường kính lớn.

+ Nếu chiều dày vật hàn nhỏ thì chọn que hàn có đường kính nhỏ

Que hàn sử dụng là đồng kỹ thuật. Đường kính que hàn được tính theo cơng

thức kinh nghiệm:

dqh = (0,5 ÷ 0,75) S (mm)

S: chiều dàyvật hàn, mm

2.3.1.5. Chuyển động của mỏ hàn và que hàn

Khi hàn đồng nên chọn cách dao động của mỏ hàn và que hàn phụ theo đường thẳng khơng có dao động ngang vì nếu có dao động ngang sẽ tạo điều kiện cho kẽm bay hơi mạnh hơn. Vì vậy nên chọn cách dao động mỏ hàn và que hàn phụ theo đường thẳng

2.3.2. Phương pháp hàn

Do tính dẫn nhiệt của đồng thau nhỏ hơn đồng, nên khi hàn các chi tiết có chiều dày nhỏ và trung bình khơng cần nung nóng sơ bộ trước ( bài tập thực hành với chiều dày 8mm (hình 9) khơng cần nung nóng sơ bộ). Cịn các chi tiết có chiều dày lớn hay hàn các vết nứt và rỗ của vật đúc nhất thiết phải nung nóng sơ bộ . Q trình hàn cần tiến hành với tốc độ hàn lớn nhất cho phép.

Đối với các chi tiết có chiều dày trung bình, tốc độ hàn cần đảm baotrong khoảng từ 0,25-0,15m/phút, vì nếu nhỏ hơn 0,15m/phút dễ gây nên hiện tượng rỗ trong mối hàn. Khi hàn các vật dày mà mối hàn được hồn thành sau một lớp, thì nên đặt nghiêng chi tiết một góc so với mặt phẳng nằm ngang 10-150 và tiến hành hàn từ dưới lên, để mối hàn hình thành dễ và tạo điều kiện cho khí thốt ra

28

khỏi vũng hàn tốt hơn. Đối với các mối hàn dài cũng dùng phương pháp phân đoạn nghịch như hàn đồng

Khi tiến hành hàn liên kết hàn chữ "T" và chồng, nếu có thể được nên đưa về vị trí hàn sấp để hàn. Trường hợp sửa chữa các vật đúc và chỗ hàn nằm trên mặt phẳng nghiêng nên tiến hành hàn trong khuôn (Làm bằng vật liệu chịu nhiệt) để không cho kim loại lỏng ra khỏi vũng hàn. Trong q trình hàn cần ln giữ góc nghiêng của que hàn từ 150-300 và của mỏ hàn góc 700-800 so với mặt phẳng nằm ngang hay bềmặt vật hàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn kim loại màu và hợp kim màu (nghề hàn cao đẳng) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)