Thí nghiệm minh họa mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động

Một phần của tài liệu ứng dụng adobe flash cs5 thiết kế một số thí nghiệm mô phỏng trong trình vật lý lớp 12 (Trang 34 - 36)

tròn đều

* Mục đích thí nghiệm

+ Minh họa mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều

* Những hạn chế khi sử dụng thí nghiệm truyền thống (thí nghiệm dùng đèn chiếu quả bóng trên bàn quay, trang 6 SGK Vật Lý 12 ban cơ bản)

+ Nếu chỉ có một bộ dụng cụ thí nghiệm, và giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát, do màn hứng bóng đen của quả bóng nằm ngang, nên rất khó để tất cả học sinh có thể quan sát được bóng đen của quả bóng trên màn

* Ưu điểm của thí nghiệm flash + Trực quan và dễ sử dụng

+ Có thể nhận thấy được luôn mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều, véc-tơ quay và dao động của con lắc lò xo

+ Dễ dàng tạm dừng tại một vị trí bất kỳ

(hình 17) (hình 16)

+ File flash có thể mở một cách dễ dàng bằng các trình duyệt web (Chrome, Filefox, IE…) hoặc cũng có thể kết hợp dễ dàng với Violet hoặc Powerpoint để tạo thành một bài giảng hoàn chỉnh

* Các bước thiết kế thí nghiệm

Bước 1: Tạo các MovieClip

(MC), đặt tên cho MC tương ứng (lưu ý tên của MC viết liền không cách, không dấu trong mục <Instance Name>), và các thành phần cần có khác trên Stage

Tạo một MC trắng (nhấn Ctrl + F8) sau đó vào Libraly để kéo ra Stage Kết quả (hình 18)

Bước 2: Thực hiện viết mã lệnh

- Bên trong MC trắng:

_parent.chay.onPress = function(){ ha = true;}//khi bấm nút play

_parent.dung.onPress = function (){ ha = false;}//khi bấm nút tạm dừng - Bên ngoài MC trắng:

//tại thời điểm ban đầu onClipEvent (load){

t = 0; //mốc thời gian bằng không

l0 = _parent.loxo._width; //độ dài ban đầu của lò xo

x0 = _parent.vat._x; //tọa độ x0 ban đầu của vật trong con lắc lò xo

y0 = _parent.diem._y; }//tọa độ ban đầu y0 của chất điểm trên quỹ đạo tròn //khi bắt đầu chạy Frame

onClipEvent (enterFrame){

if (ha == true){ t = t + 0.01;//thời gian tăng dần với hệ số 0.01 w = 300;//tần số góc

wpi = w*Math.PI/180;//tần số góc theo radian A = 100;//biên độ dao động, bán kính quỹ đạo tròn

//thuộc tính của các đối tượng theo thời gian như sau

xvat = _parent.vat._x = x0 + A*Math.sin(wpi*t);//tọa độ x của vật trong con lắc lò xo theo thời gian

_parent.loxo._width = l0 + xvat - x0; //độ dài của lò xo theo thời gian _parent.que._x = xvat; //tọa độ của que nối vật vời lò xo

_parent.diem._x = xvat;//tọa độ x của chất điểm trên quỹ đạo tròn

ydiem = _parent.diem._y = y0 - A + A*Math.cos(wpi*t);// tọa độ y của chất điểm trên quỹ đạo tròn

_parent.soinoi._x = xvat;// tọa độ x của đoạn thẳng nối vật với chất điểm _parent.soinoi._yscale = 2*(_parent.vat._y - ydiem);//độ dài của đoạn thẳng nối vật trong con lắc lò xo với chất điểm chuyển động tròn đều

_parent.vecto._rotation = -w*t; }} //véc-tơ trong hình tròn quay với biên độ góc (-wt)

- Bên trong nút có chữ i on (press) {

chuthich._visible = !chuthich._visible;} - Tại Frame đấu tiên

chuthich._visible = false; Kết quả (hình 19)

Một phần của tài liệu ứng dụng adobe flash cs5 thiết kế một số thí nghiệm mô phỏng trong trình vật lý lớp 12 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)