Vị trí của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Mối Quan Hệ Giữa Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Và Kết Quả PISA 2012 Của Học Sinh Việt Nam (Trang 33)

Theo điều 27 Điều lệ trƣờng tiểu học và điều 24 Điều lệ trƣờng trung học (ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2000, HĐGDNGLL có các vị trí sau:

* Nhà trƣờng có nhiệm vụ dạy chữ và dạy ngƣời. Nếu nhà trƣờng chỉ thực hiện hoạt động dạy - học các bộ môn văn hóa trên lớp thì nhiệm vụ dạy ngƣời sẽ khơng

23

hồn thành, vì HS sẽ thiếu mơi trƣờng hoạt động và giao tiếp, hạn chế về tình huống thực tế, hạn chế về thời gian…các em hầu nhƣ không có điều kiện để trải nghiệm những kiến thức đã học vào hoạt động thực tế. Vì vậy, việc nhà trƣờng tổ chức các hoạt động, các mối quan hệ khác nhau vào thời gian ngoài giờ lên lớp là điều kiện quan trọng để hình thành thái độ, rèn luyện hành vi, kĩ năng xã hội cho HS. Nói cách khác, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có vị trí rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy ngƣời trong các nhà trƣờng hiện nay.

- Hoạt động giáo dục trên lớp đƣợc tiến hành thông qua các môn bắt buộc và tự chọn…

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trƣờng phối hợp với các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng tổ chức, …

* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trƣờng và xã hội

- Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhà trƣờng có điều kiện phát huy vai trị tích cực của mình đối với xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trƣờng với xã hội thơng qua việc đƣa Thầy và Trị tham gia các hoạt động cộng đồng.

- Bằng việc đóng góp sức ngƣời, sức của của cộng đồng để tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện và phƣơng tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào quá trình đào tạo thế hệ trẻ, vào sự phát triển nhà trƣờng.

1.4.2. Vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Theo các tác giả Nguyễn Dục Quang và Ngô Ngọc Quế, HĐGDNGLL có những vai trị thể hiện ở những điểm sau:

- “Đây là dịp để HS củng cố tri thức đã học ở trên lớp, biến tri thức thành niềm tin. Thơng qua các hình thức hoạt động cụ thể, HS có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức đã học, làm cho những tri thức đó trở thành của chính các em.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy học, do đó tạo nên sự hài hịa, cân đối của q trình sƣ phạm tổng thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu giáo dục của cấp học.

24

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trƣờng và với cộng đồng xã hội.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thu hút và phát huy đƣợc tiềm năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả giáo dục HS.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực của HS. Dƣới sự cố vấn, giúp đỡ của giáo viên, HS cùng nhau tổ chức các hoạt động tập thể khác nhau trong đời sống hàng ngày ở nhà trƣờng, ngoài xã hội. Từ đó giúp hình thành những kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử có văn hóa, giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách ở các em.”

1.4.3. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ

Theo Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), ở trƣờng Trung học cơ sở (THCS) Có các mục tiêu sau:

“1. Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS.

2. Rèn luyện cho HS các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi HS trung học cơ sở nhƣ: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể với tƣ cách là chủ thể của hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra đánh giá KQHT, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội.

3. Bồi dƣỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hƣơng đất nƣớc; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tƣợng Khoa học và xã hội.”

Theo Bộ Giáo dục – Đào tạo (2003), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Trung học phổ thơng (THPT) có mục tiêu sau:

“1. Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; có thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trƣờng và xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp.

25

2. Củng cố vững chắc các kĩ năng cơ bản đã đƣợc rèn luyện từ trung học cơ sở để trên cơ sở đó tiếp tục hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu nhƣ: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị-xã hội, năng lực tổ chức quản lí…

3. Có thái độ đúng đắn trƣớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản than (để tự hồn thiện mình) và của ngƣời khác; biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống”.

1.4.4. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ

Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức:

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp HS bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã đƣợc học trên lớp; giúp cho các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhãn quan với thế giới xung quanh, cộng đồng xã hội.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp HS biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống (Khoa học, xã hội) đặt ra, giúp các em định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp HS biết tự điều chỉnh hành vi, lối sống cho phù hợp chuẩn mực đạo đức. Qua đó cũng từng bƣớc làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp HS định hƣớng chính trị, xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hóa tốt đẹp của đất nƣớc…qua đó cũng tăng thêm sự hiểu biết của các em về Bác Hồ, về Đảng, về Đoàn, về Đội…mà thực hiện tốt nghĩa vụ của HS, của đội viên, của đoàn viên.

- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp giúp HS có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại nhƣ vấn đề quốc tế, hợp tác, hịa bình và hữu nghị, vấn đề bảo vệ môi sinh, môi trƣờng, vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình, vấn đề pháp luật…

26

- Trƣớc hết, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải tạo cho HS những hứng thú và lịng ham muốn hoạt động. Vì vậy, địi hỏi nội dung, hình thức và qui mơ hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi và nhu cầu của HS, lôi cuốn các em tự giác tham gia để đạt đƣợc hiệu quả giáo dục.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từng bƣớc hình thành cho HS niềm tin vào những giá trị mà các em phải vƣơn tới, đó là niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa đang đổi mới mà Bác Hồ và Đảng ta đã chọn, tin vào tiền đồ, tƣơng lai của đất nƣớc. Từ đó các em có lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trƣờng, của lớp, của quê hƣơng mình, mong muốn vƣơn lên trở thành con ngoan, trị giỏi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội mai sau.

- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bời dƣỡng cho HS những tình cảm đạo đức trong sáng, qua đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét và đấu tranh với cái xấu, cái lỗi thời không phù hợp.

- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bời dƣỡng cho HS tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội. hoạt động tập thể của trƣờng, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trƣởng thành và tiến bộ của bản thân.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cịn góp phần giáo dục cho HS tình

Nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng:

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho HS những kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong học tập, lao động cơng ích và trong các hoạt động khác.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho HS các kĩ năng tự quản, trong đó có kĩ năng tổ chức, kĩ năng điều khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả, kĩ năng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho HS các kĩ năng giáo dục, tự điều chỉnh, kĩ năng hòa nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô hoặc tập thể giao cho.

1.4.5. Nội dung hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp

Theo Bộ Giáo dục – Đào tạo (2011), HĐGDNGLL bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng,

27

phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hƣớng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dƣỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lƣu văn hoá, giáo dục môi trƣờng; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS”.

Tóm lại, Qua việc xác định các khái niệm liên quan đến đề tài, tổng quan các công trình trong và ngoài nƣớc về HĐGDNGLL, HĐNK, thời gian ngoài giờ học ở trƣờng của HS, nghiên cứu cơ sở lý luận về HĐGDNGLL của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận văn cho thấy đây là một đề tài có cơ sở khoa học và thực tiễn để thực hiện.

28

CHƢƠNG 2

BỐI CẢNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA

2.1.1. Giới thiệu chung Chương trình đánh giá HS quốc tế_ PISA

Theo Lê Thị Mỹ Hà (2014), Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (The Programme for International Student Assessment) – viết tắt là PISA, đƣợc xây dựng và điều

phối bởi tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 và hiện vẫn diễn ra đều đặn. Khảo sát PISA đƣợc thiết kế nhằm đƣa ra đánh giá có chất lƣợng và đáng tin cậy về hiệu quả của hệ thống giáo dục (chủ yếu là đánh giá năng lực của HS trong lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học) với đối tƣợng là HS trong độ tuổi sắp kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các nƣớc thành viên OECD. PISA cũng hƣớng đến thu thập thông tin cơ bản về ngữ cảnh dẫn đến những kết quả giáo dục đầu ra. Do đó, PISA không chỉ đơn thuần là một dự án nghiên cứu, mặc dù các dữ liệu thu đƣợc từ PISA nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các quốc gia, các học giả, nhà nghiên cứu và các đối tác giáo dục khác.

PISA đƣợc tiến hành dƣới sự phối hợp quản lí của các nƣớc thành viên OECD, cùng với đó là sự hợp tác của ngày càng nhiều các nƣớc ngoài OECD, đƣợc gọi là “các nƣớc đối tác”. Tổ chức OECD giám sát dự án thông qua ban điều hành PISA (PGB) và quản lí dự án thơng qua cơ quan thƣ kí đặt trụ sở tại Paris (Pháp). Trong mỗi kì PISA, OECD lại chọn ra một nhà thầu quốc tế; quá trình chọn lựa này mang tính cạnh tranh và đƣợc diễn ra công khai.

Khảo sát PISA đƣợc tổ chức 3 năm một lần. Mặc dù mỗi kì đều kiểm tra kiến thức thuộc ba lĩnh vực chính, nhƣng lĩnh vực trọng tâm sẽ đƣợc lựa chọn quay vòng, để từ đó các dữ liệu chi tiết đƣợc cập nhật liên tục theo chu kỳ đối với mỗi lĩnh vực, và đƣợc so sánh đánh giá chuyên sâu sau 9 năm một lần. Cho đến nay PISA đã trải qua 6 kì đánh giá vào các năm 2000 và 2009 (với trọng tâm là lĩnh vực Đọc hiểu), 2003 và 2012 (với trọng tâm là lĩnh vực Toán học), 2006 (với trọng tâm là lĩnh vực Khoa học). Trong chu kỳ PISA 2015, Khoa học sẽ là lĩnh vực trọng tâm đánh giá. (Bảng 2.1)

29

Bảng 2.1. Sáu chu kỳ đã triển khai đánh giá của PISA

Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015

Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học

PISA đánh giá mức độ mà những HS cuối cấp của chƣơng trình giáo dục bắt buộc đã đạt đƣợc những kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần thiết gì cho sự tham gia toàn diện vào xã hội hiện đại. Với trọng tâm là lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học, Khoa học và giải quyết vấn đề, kì đánh giá này khơng chỉ xác định khả năng HS có thể tái tạo kiến thức, mà còn kiểm tra khả năng HS có thể suy rộng những gì đã học đƣợc và áp dụng kiến thức đó vào bối cảnh quen thuộc ở trong và ngoài trƣờng học. Cách tiếp cận này phản ánh một thực tế là xã hội hiện đại khen thƣởng (reward) cho cá nhân vì có khả năng làm đƣợc gì từ kiến thức đã biết, chứ không chỉ đơn giản là kiến thức đã biết.

Bên cạnh bộ đề thi đánh giá năng lực của HS, PISA còn hƣớng đến việc thu thập các thông tin liên quan tới HS, nhà trƣờng thông qua các bộ phiếu hỏi HS, phiếu hỏi nhà trƣờng và phiếu hỏi phụ huynh. Tuy nhiên, Việt Nam chỉ đăng ký làm hai bộ phiếu hỏi là phiếu hỏi HS và phiếu hỏi nhà trƣờng. Thông qua các bộ phiếu hỏi này, OECD sẽ có đƣợc các thông tin cơ bản về gia đình, môi trƣờng học tập trong và ngoài nhà trƣờng của HS, điều kiện cơ sở vật chất giảng dạy, điều kiện kinh tế gia đình.... Những thông tin đó sẽ giúp đánh giá chính xác hơn kết quả của HS, xác định các yếu tố tác động đến quá trình học tập và kết quả của các em.

PISA đƣa ra những góc nhìn về chính sách và thực tiễn giáo dục, giúp theo dõi các xu hƣớng trong việc chiếm lĩnh (acquisition) kiến thức và kỹ năng của HS giữa các nƣớc tham gia và các nhóm dân cƣ khác nhau ở mỗi nƣớc. Kết quả PISA cho thấy có thể làm những gì trong giáo dục (what is possible in education) bằng cách chỉ ra rằng những HS ở nhóm đạt kết quả cao nhất và những hệ thống giáo dục phát triển nhanh nhất có thể làm đƣợc những gì. Những phát hiện này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới đo đƣợc những kiến thức và kỹ năng của HS ở nƣớc họ so với HS ở các nƣớc khác, đặt ra các mục tiêu chính sách (policy target) dựa trên

30

những mục tiêu đo lƣờng (measurable goal) từ kết quả của những hệ thống giáo dục khác, học hỏi từ những chính sách và thực tiễn áp dụng ở nơi khác. Dù PISA không thể xác định đƣợc mối quan hệ nhân quả giữa chính sách/thực tiễn và KQHTcủa HS, nhƣng có thể chỉ ra cho các nhà giáo dục, nhà hoạch định chính sách và cơng chúng đang quan tâm về sự tƣơng đồng và khác biệt giữa các hệ thống giáo dục - và điều này có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với HS.

2.1.2. Những đặc điểm chính của PISA

Một phần của tài liệu Mối Quan Hệ Giữa Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Và Kết Quả PISA 2012 Của Học Sinh Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)