CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ CHO MÁY NGHIỀN BI
2.6 Kích thước, khối lượng bi nghiền và khối lượng vật liệu đem nghiền
1.1 2 A n fR = = = (vịng/phút)
Ta thấy số vịng quay thích hợp của thùng nghiền nhỏ hơn số vòng quay khi thùng làm việc ở chế độ tầng lớp. Vậy thỏa mãn điều kiện làm việc cho thùng 2.
2.6 Kích thước, khối lượng bi nghiền và khối lượng vật liệu đem nghiền 2.6.1 Kích thước bi nghiền 2.6.1 Kích thước bi nghiền
Khi lựa chọn vật nghiền cần căn cứ vào độ cứng và kích thước của vật đem nghiền. Kích thước vật liệu đem nghiền càng lớn thì kích thước vật nghiền càng lớn và ngược lại. Chọn vật nghiền là bi thép, khối lượng riêng là 4650 kg/m3
Theo Levenxon nêu ra công thức thực nghiệm để xác định đường kính vật nghiền như cơng thức (7-44) [1- 153].
dv = 28. 3 d (mm) (2 – 7) Trong đó: d là đường kính vật liệu vào máy (mm)
Thay số vào (3-8) ta có : dv = 28.3 d =28 53 =47.88(mm)
Cũng theo Levenxon dv <
24 18
D D
Trong đó D là đường kính trong của thùng nghiền.
2600 2600
108 144.4
24 18
v
34 Theo Olepxki [1-153]: 6 lg v c d = d d (2 – 8) Trong đó:
d (mm): kích thước vật liệu vào máy. dc (µm): kích thước sản phẩm.
Chọn quặng sau nghiền có dc = 75 µm => 6lgdc = 11.25 Thay vào (3-9) ta được dv = 25.16 (mm)
• Xét ngăn 1:
Kích thước của Clinke trước khi nghiền là 5mm. Trong ngăn nghiền 1 xảy ra va đập là chính, vì vậy sử dụng loại bi có đường kính lớn. Theo thực nghiệm bi được chọn có đường kính từ 20 – 40 mm. Dựa vào đồ thị 14.2a – Lựa chọn kích thước bi cầu [3 – 74] ta chọn bi vào ngăn 1 có đường kính 40 mm.
Vậy vật liệu sau khi ra khỏi buồng 1 có kích thước là : 40 6 6 5 10 10 958( ) v d d c d = = = m • Xét ngăn 2:
35
Lấy kích thước Clinker sau khi ra khỏi buồng 1 là 0.958 mm; kích thước Clinker sau khi ra khỏi thiết bị nghiền là 0.075 mm. Vậy kích thươc bi nghiền trong ngăn 2 là :
6 lg 6 lg(75) 0.958 10.78( )
v c
d = d d = = mm
Vậy chọn kích thước bi nghiền ở ngăn 2 là 20 mm. 2.6.2 Khối lượng bi nghiền
Từ mục 2.2 Tính và chọn kích thước thùng ta có :
𝐺𝑣 = 1.15𝑉 =1.15𝜋𝐷
2
4 𝐿
Đối với ngăn 1: Với D = 2.6 m, L = 3.9 m. Ta có: 𝐺𝑣1 = 1.15𝜋 ×2.62
4 × 3.9 = 23.81 (tấn)
Đối với ngăn 2: Với D = 2.6 m, L = 3.9 m. Ta có: 𝐺𝑣2 = 1.15𝜋 ×2.62
4 × 3.9 = 23.81 (tấn)
Vậy khối lượng bi đem vào thùng là:
1 2 23.81 23.81 47.62
v v v
G =G +G = + = (tấn)
Sau một thời gian làm việc, bi bị mòn nên phải bổ sung bi cho đủ lượng bi ban đầu. Bằng nghiên cứu thực nghiệm, bi nghiền Clinke có độ mịn (0.3 – 0.9) kg/tấn sản phẩm. Theo đầu bài, sau một giờ thu được 14 tấn sản phẩm, ta phải bổ sung một lượng bi nghiền là:
𝑚𝑏𝑠 = 14 ì (0.3 ữ 0.9) = (4.2 ữ 12.6) 𝑘𝑔/𝑔𝑖ờ
2.6.3 Khối lượng vật liệu đem nghiền
Lượng vật liệu đem nghiền cho vào máy có quan hệ với trọng lượng vật nghiền và vật liệu làm vật nghiền, ta dùng vật nghiền bằng kim loại nên lấy trọng lượng vật liệu cho
36
vào máy theo công thức (7 – 47) [1-154]:
𝐺𝑣𝑙 = 0.14𝐺𝑣 (2 – 9)
Thay số vào (2 – 9), ta có: 𝐺𝑣𝑙 = 0.14𝐺𝑣 = 0.14 × 47.62 = 6.67 (Tấn)
Ta có:
Bảng 2.1 – Thơng số cho máy nghiền bi
Thơng số Số liệu
Đường kính trong (D) 2.6 (m)
Chiều dài (L) 7.8 (m)
Số ngăn 2 (ngăn)
Số vòng quay làm việc của thùng (n) 19.8 (vòng/phút) Khối lượng vật nghiền (Gvn) 47.62 (tấn) Khối lượng vật nghiền ngăn 1 23.81(tấn) Khối lượng vật nghiền ngăn 2 23.81(tấn) Khối lượng vật liệu nghiền (Gvl) 6.67 (tấn)
37