CHƯƠNG 4 : LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH AN TOÀN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY
4.1 Vận hành máy nghiền bi
4.1.1 Giới thiệu chung
Máy nghiền bi trên là một cụm máy trong một dây chuyền sản xuất xi măng cho nên trước khi khởi động máy cần phải kiểm tra các cụm máy có liên quan như: bộ phận tải xi măng thành phẩm lên Silô chứa, bộ phận phân ly động là những cụm máy nằm sau máy nghiền trong dây chuyền đã hoạt động tốt hay chưa, các máy này phải hoạt động trước khi máy nghiền khởi động. Các cụm máy trước nghiền trong dây chuyền như: bộ phận cấp clinker, cấp thạch cao, phụ gia, băng chuyền chuẩn bị khởi động sau khi máy nghiền khởi động.
4.1.2 Kiểm tra các bộ phận của máy nghiền - Bộ phận che chắn quạt gió đã đậy kín chưa. - Bộ phận che chắn quạt gió đã đậy kín chưa. - Bộ phận bơi trơn
- Kiểm tra xung quanh cụm máy, chỉ có những cơng nhân vận hành máy nghiền mới được đứng gần bộ phận điều khiển.
4.1.3 Khởi động máy và cho máy hoạt động
- Máy nghiền được khởi động từ trung tâm điều khiển
- Trong khi máy hoạt động phải theo dõi nhiệt độ của ổ trượt của vỏ nghiền thông qua các cảm biến nhiệt độ, theo dõi khối lượng vật liệu nghiền đổ vào máy, theo dõi tiếng bi để phán đoán hoạt động của máy.
4.1.4 Ngừng máy
- Trước khi muốn ngừng máy phải làm ngược lại quá trình cho máy chạy tức là: những cụm máy trước máy nghiền trong dây chuyền ngừng trước rồi để cho máy nghiền chạy một lúc để tháo bớt sản phẩm còn trong máy ra.
70
máy, sau đó mới ngừng động cơ thơng gió. 4.1.5 Các bước vận hành
- Trước khi muốn ngừng máy phải làm ngược lại quá trình cho máy chạy tức là: những cụm máy trước máy nghiền trong dây chuyền ngừng trước rồi để cho máy nghiền chạy một lúc để tháo bớt sản phẩm còn trong máy ra.
- Tắt động cơ chính, cho động cơ quạt thơng gió chạy thêm một lúc để hút hơi ẩm trong máy, sau đó mới ngừng động cơ thơng gió.
a. Chuẩn bị vận hành.
Chuẩn bị và kiểm tra là công việc phải làm trước khi máy nghiền khởi động. Từng bộ phận của máy nghiền phải được lắp đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Tất cả các bu lơng tấm lót bu lơng liên kết phải được siết chặt. Mọi phần tử của máy nghiền phải được lắp đặt chính xác. Các ghi thốt liệu đảm bảo phải thơng liệu đạt u cầu. Nắp cửa máy nghiền phải được lắp chắc chắn. Hệ thống nước làm mát khơng được rị rỉ và tắc nghẽn. Đĩa nạo dầu và bàn chải của cổ trục phải được lắp đúng hướng. Lắp ráp mô tơ và hộp số máy nghiền phải dựa vào sổ tay hướng dẫn kỹ thuật. Hệ thống điện điều khiển phải được lắp đặt hoàn chỉnh, an toàn và đảm bảo độ tin cậy. Các thiết bị phụ trợ trong công đoạn nghiền phải hoạt động hồn hảo để phục vụ cho cơng tác chạy thử.
b. Chạy thử.
• Chạy thử không tải.
- Máy nghiền chạy liên tục trong 12 giờ khơng có bi đạn, nhiệt độ cổ trục dưới 60ºc, hệ thống hộp số và bánh răng lớn bánh răng nhỏ phải được chạy êm. Siết chặt các bu long và hiệu chỉnh lại một số vấn đề cần thiết
• Chạy thử nửa tải.
71
24 giờ, kiểm tra nhiệt độ cổ trục và tất cả các bộ phận khác có được hồn hảo hay khơng nếu thấy trục trặc thì phải khắc phục ngay
• Chạy thử tồn tải.
- Chạy thử tồn tải sau khi chạy thử khơng tải và chạy thử toàn tải hoàn hảo, cho 3/4 lượng bi đạn và chạy trong vòng 72 giờ. Khi mọi việc kết thúc tốt đẹp thì coi như chạy thử tồn tải kết thúc tốt đẹp.
• Sau một tuần chạy thử.
- Sau một tuần chạy thử có tải mở cửa máy nghiền đo lại chiều dài mỗi ngăn tính tốn lại lượng bi đạn và chọn lựa lại bi.
c. Chạy máy.
Những khoản mục sau đây công nhân vận hành phải kiểm tra khi máy chạy - Kiểm tra bu lơng tấm lót có bị long ra khơng.
- Kiểm tra nhiệt độ dầu cổ trục, dầu hộp giảm tốc và nhiệt độ mô tơ. - Kiểm tra độ dao động máy nghiền khi nó hoạt động.
- Kiểm tra hệ thống nước làm mát của máy nghiền, cổ trục, hộp số.
- Kiểm tra độ ồn của hộp giảm tốc, bánh răng lớn và bánh răng nhỏ khi máy đang vận hành.
- Kiểm tra dòng điện của mô tơ, năng suất máy nghiền và khả năng thông liệu của máy nghiền
d. Dừng máy khẩn cấp.
Nếu một trong những điều kiện sau đây được phát hiện trong lúc chạy máy thì phải dừng máy khẩn cấp
72
- Khi nhiệt độ của cổ trục vượt 60 độ..
- Khi bu lơng bắt tấm lót và cửa máy nghiền bị lỏng và rơi ra. - Khi vách ngăn và vách ghi tháo liệu bị tắc.
- Khi những bộ phận của máy nghiền và tấm lót bị lỏng hoặc vỡ. - Khi bị sự cố ở hệ thống bôi trơn.
- Khi hộp giảm tốc và mơ tơ có biểu hiện khơng bình thường. - Khi hệ thống nước làm mát bị rị rỉ vào dầu bơi trơn.
- Khi bu lông liên kết vành bánh răng lớn bị long ra. 4.2 Bảo dưỡng máy nghiền bi
- Dầu mỡ bôi trơn phải đúng chủng loại, phải sạch, việc bôi trơn phải thường xuyên và đầy đủ và tiến hành thay thế đúng thời gian qui định.
- Nhiệt độ của cổ trục phải nhỏ hơn 60 độ, thường xuyên kiểm tra mức dầu cổ bạc và giảm nước làm mát khi nhiệt độ nhỏ hơn 15 độ.
- Bu lơng của những tấm lót mới có thể bị long ra vì vậy phải kiểm tra định kỳ và siết chặt chúng lại, kiểm tra sự bể vỡ của tấm lót.
- Kiểm tra ghi chép giá trị dịng điện của mơ tơ máy nghiền. Nếu dịng sụt chứng tỏ rằng máy có sự cố nghiêm trọng cần phải dừng để sửa chữa ngay.
- Ổ bạc, cổ trục, bánh răng lớn bánh răng nhỏ, hộp giảm tốc phải được kiểm tra định kỳ.
- Khi dừng máy nghiền phải tiếp tục làm mát bằng nước tiếp tục thêm 15-20 phút để tránh cho vỏ máy nghiền khỏi bị biến dạng.
- Cắt điện ra khỏi mô tơ và thiết bị phụ trợ khi mà dòng máy nghiền tụt xuống đột ngột. - Nếu máy nghiền dừng trong thời gian dài thì phải lấy bi đạn ra khỏi máy để tránh vỏ
73
- Vào mùa đơng thì dừng hệ thống làm mát và hâm nóng dầu đến 20 độ và đổ đầy trở lại trước khi khởi động.
- Kiểm tra thân máy nghiền và các bề mặt truyền động và lổ thăm về nứt, chu kỳ bảo dưỡng: hằng năm.
4.3 Sửa chữa máy nghiền bi
- Mô tơ được sửa chữa theo yêu cầu kỹ thuật của sổ tay hướng dẫn. - Hộp giam tốc được sửa chữa theo sổ tay hướng dẫn hộp giảm tốc .
- Bánh răng được sửa chữa và thay thế khi bị mòn 25% chiều dày của bánh răng hoặc bánh răng bị nứt vỡ hoặc bước răng bị hỏng.
- Sàng quay được sửa chữa hoặc thay thế khi chiều dày chỉ còn 2 mm. - Chốt nối nhựa phải được thay thế khi bị nứt.
- Đệm su nối phải được thay thế khi bị nứt hoặc hư hỏng nặng.
- Bạc đỡ phải được thay thế hoặc sửa chữa nếu đường kính của chúng rộng hơn 0.3mm. - Bàn chải nạo dầu phải được thay thế nếu bị hư hỏng nặng.
- Tấm chắn kín của bao che bánh răng phải được điều chỉnh hoặc thay thế nếu tấm chắn khơng đạt hoặc rị rỉ.
- Lớp hợp kim ba bít của cổ bạc được tráng lại khi bị mòn đến 5mm.
- Cổ trục chính có thể sửa chữa khi bề mặt chê taọ bị hỏng quá 1mm. Trục trống có thể sửa chữa hoặc thay thế khi có vết nứt trên bề mặt.
- Vịng đệm chắn kín cổ trục phải được chắn kín nếu khơng kín thì phải thay thế ngay. - Lưỡi nạo dầu phải được lắp đúng góc và hướng quay của máy nghiền.
- Khi nước bị rị dầu vào hộp số và cổ bạc thì phải thay thế ngay. - Trục xoắn liệu hỏng đến 70% thì phải thay thế ngay.
- Vỉ chắn và vách ngăn hỏng đến 50% thì phải thay thế ngay. - Tấm lót của hai buồng bị hỏng đến 70% thì phải thay thế.
74
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu đề tài, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Cơng Bằng, em đã hồn thành Đồ án QTTB – Máy Hóa chất theo đúng tiến độ u cầu. Q trình hồn thiện thiết kế Đồ án này, em đã thực hiện các công việc: - Giới thiệu tổng quan về xi măng
- Giới thiệu về máy nghiền bi
- Tính tốn các thơng số cơng nghệ cho máy nghiền bi - Tính tốn cơ khí cho máy nghiền bi
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy Cô trong bộ môn và các bạn, anh chị đã giúp em hoàn thiện Đồ án này.
75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hồ Lê Viên, Các máy gia công vật liệu rắn và dẻo Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, 2003.
[2] Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, Q trình và thiết bị trong cơng nghệ hóa học và
thực phẩm Tập 2: Cơ học vật liệu rời, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2004.
[3] Vũ Đình Đấu, Cơng nghệ và thiết bị sản xuất xi măng Pooclang, Nhà xuất bản Xây dựng, 2008.
[4] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
[5] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.