6. Kết cấu của luận văn
4.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính Phủ
4.4.2. Kiến nghị đối với Chính Phủ
Trong việc hoạch định chính sách, Chính Phủ cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống NH, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng quá đột ngột gây ảnh hƣởng đến hoạt động của NHTM.
Tiếp tục hồn thiện chính sách pháp luật là một yêu cầu cấp bách trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang hội nhập nhƣ hiện nay. Đồng thời tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, cải cách thủ tục hành chính. Khi ban hành chính sách cần thu thập và tham khảo ý kiến của các ban ngành, doanh nghiệp, các chuyên gia nhằm đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng và phù hợp tình hình thực tế. Ngồi ra, các chính sách này cần có sự đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo và phù hợp với chuẩn mực quốc tế để tạo điều kiện cho hệ thống NH phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban nghành hữu quan trong việc xử lý nợ có vấn đề của NHTM. Về phía Chính phủ cần có quy định về trách nhiệm của các ban ngành liên quan trong việc xử lý nợ, đặc biệt là các đơn vị: Tồ án nhân dân tối cao, viện kiểm sốt nhân dân tối cao, Bộ công an, thanh tra nhà nƣớc, Bộ tài chính, Bộ tƣ pháp,v.v… để tạo điều kiện giúp NH đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ.
Chính phủ cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia theo từng lĩnh vực, ngành nghề kinh tế và tạo điều kiện để các TCTD khai thác nhằm có định hƣớng thích hợp cho chính sách tín dụng cũng nhƣ xây dựng mơ hình QTRRTD hiệu quả.
Chính phủ cần thúc đẩy và tạo điều kiện cho NHNN phối hợp với các ban ngành có liên quan sớm nghiên cứu và ban hành các quy định cụ thể về công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng NH nhƣ: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các công cụ phái sinh khác mà các nƣớc phát triển đã và đang sử dụng để hỗ trợ lĩnh vực NH
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chƣơng 4 đã trình bày định hƣớng phát triển của Agribank Việt Nam nói chung và Agribank Phú Mỹ Hƣng nói riêng trong thời gian tới, làm tiền đề cho việc hoạch định các chiến lƣợc cũng nhƣ đề ra các giải pháp hồn thiện hoạt quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Phú Mỹ Hƣng. Thông quan việc đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân RRTD và nghiên cứu các yếu tố tác động đến QTRRTD tại Agribank Phú Mỹ Hƣng, tôi đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cho Agribank Phú Mỹ Hƣng, Agribank Việt Nam để nâng cao chất lƣợng QTRRTD. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ để các cơ quan này có những giải pháp kịp thời nhằm hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại trong việc phòng tránh và hạn chế các rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng cho khách hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.
100
KẾT LUẬN
Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục, cần thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu cầu bắt buộc để các tổ chức tài chính có thể đạt đƣợc các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính.
Agribank Việt Nam luôn đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam về Tổng tài sản, nguồn vốn huy động, nguồn nhân lực, mạng lƣới các chi nhánh và phòng giao dịch, v.v… Tuy nhiên Agribank cũng là một trong số những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống ngân hàng. Đặc biệt, theo báo cáo tổng kết cuối năm 2012 của ban kế hoạch tổng hợp Agribank Việt Nam hoạt động tín dụng tại hai địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Hà nội có chất lƣợng rất thấp.
Từ thực tế nhƣ vậy, Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng của Agribank từ cấp độ địa bàn cơ sở, nên luận văn đã tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng, việc tổ chức thực hiện chính sách tín dụng, cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tín dụng và hệ thống các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Việt Nam tại Agribank Phú Mỹ Hƣng. Từ đó tìm kiếm những yếu tố cịn hạn chế để đề xuất giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank.
Trong q trình thực hiện đề tài, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên sẽ khơng tránh khỏi những thiết sót khiếm khuyết về bố cục và nội dung. Em rất mong nhận đƣợc sự thơng cảm và những chỉ dẫn, đóng góp của Q Thầy, Cơ nhằm giúp em hồn thiện thêm kiến thức, rút ra những kinh nghiệm hữu ích làm cơ sở nghiên cứu tốt hơn khi thực hiện những bài viết khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.
ACB. Báo cáo tài chính riêng lẻ năm 2012.
Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Thị Mai Hoài, Diệp Gia Luật, 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức.
Lê Nguyễn Phương Ngọc, 2007. Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Lý Bá Tửu,2005. Phịng chống rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan. Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề năm 2005, trang 55 – 60.
Ngân hàng Nhà nước, 1999. Hướng dẫn về việc thành lập cơng ty chứng khốn của ngân hàng thương mại ban hành theo Thông tư số 14/1999/TT-NHNN5 ngày 02/11/1999. Hà Nội, tháng 11 năm 1999.
Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005. Hà Nội,
tháng 04 năm 2005.
Ngân hàng Nhà nước, 2007. Nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hàng theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN
ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN, Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN. Hà Nội, tháng 04 năm 2007.
Ngân hàng Nhà nước, 2007. Nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hàng theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN, Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN. Hà Nội, tháng 04 năm 2007.
Ngân hàng Nhà nước, 2010. Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành theo thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010. Hà Nội, tháng 02 năm 2010.
Ngân hàng Nhà nước, 2011. Chấp thuận việc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn được thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Điều 7 Quyết định 493 ban hành theo văn bản số 5811/NHNN-TTGSNH. Hà
Nội, tháng 07 năm 2011.
Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, 2005. Tín dụng ngân hàng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB
Thống Kê.
Nguyễn Minh Kiều, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
NHNo&PTNT Việt Nam, 2004. Sổ tay tín dụng. Hà Nội, tháng 07 năm 2004 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Phú Mỹ Hưng. Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh các năm 2010, 2011, 2012.
NHNo&PTNT Việt Nam, 2007. Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB. Hà Nội, tháng 12 năm 2007.
NHNo&PTNT Việt Nam, 2010. Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo. Hà Nội, tháng 06 năm 2010.
NHNo&PTNT Việt Nam, 2011. Hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm, xếp hạng khách hàng trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1197/QĐ-NHNo- XLRR. Hà Nội, tháng 10 năm 2011.
NHNo&PTNT Việt Nam. Báo cáo tài chính quý III năm 2012.
Phan Thị Minh Thư, 2009. Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng ban hành theo luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. Hà Nội, tháng 06 năm 2010.
Quốc hội Việt Nam, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam banh hành theo luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010. Hà Nội, tháng 06 năm 2010.
Trần Hoàng Ngân, Lê Văn Tề, Võ Thị Tuyết Anh, Trương Thị Hồng, 1996. Tiền
tệ – Ngân hàng và Thanh toán quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.
Trần Huy Hồng, 2010. BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam [pdf] Địa chỉ:
<http://caohockinhte.vn/forum/showthread.php?t=87941> [ngày 20 tháng 09 năm 2013].
Trần Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Dờn, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dương Tấn Khoa, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội.
Trần Trung Tường, 2011. Quản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Cổ
phần trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
VIETCOMBANK. Báo cáo tài chính riêng lẻ năm 2012. VIETINBANK. Báo cáo tài chính riêng lẻ năm 2012.
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Bank of Jamaica, 2005. Standard of sound business practices [pdf] Available at:
<https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&c ad=rja&ved=0CCkQFjAA&url=http%3A%2F%2Fboj.org.jm%2Fpdf%2FStandar ds- Securities%2520Portfolio %2520Management.pdf&ei=tQCCUviyO8fOiAf4wYH wBw&usg=AFQjCNHiVIL6XPskPdy47F1h7JKwls-D7A> [Accessed 20 September 2013].
Bank of Japan, 2011. Functions and Operations of the Bank of Japan [pdf] Available at: <http://www.boj.or.jp/en/about/outline/foboj.htm/> [Accessed 20 September 2013].
Basel, 2000. Principles for the Management of Credit Risk [pdf] Available at:
<http://www.bis.org/publ/bcbs75.htm> [Accessed 20 September 2013].
Joanna Turnbull, et al., 2010. Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current
PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT Xin chào Ơng/Bà/Anh/Chị!
Tơi là Đỗ Đăng Khoa, hiện là Học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Mỹ Hưng”.
Bảng câu hỏi sau đây sẽ giúp Tôi đo lường đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Mỹ Hưng, Tơi sẽ rất biết ơn nếu Ơng/Bà/Anh /Chị dành chút thời gian để có thể đọc và ghi những ý kiến đánh giá của cá nhân.
Tơi xin cam đoan giữ bí mật và thơng tin khảo sát này chỉ phục vụ cho mục địch nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK VIỆT NAM (Ở CẤP CHI
NHÁNH)
Xin Ơng/Bà/Anh/Chị có ý kiến bằng cách đánh dấu vào một con số ở từng câu hỏi theo những quy ước như sau:
1 – Hồn tồn khơng đồng ý 2 – Khơng đồng ý 3 – Bình thường 4 – Đồng ý 5 – Hoàn toàn đồng ý STT YẾU TỐ KHẢO SÁT Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1 2 3 4 5
CHÍNH SÁCH KINH TẾ
1 Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với chính sách kinh tế. 2
Sự bất ổn của chính sách tiền tệ khiển tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng gia tăng.
3
Một sự phối hợp đồng bộ của các chính sách kinh tế tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn. 4
Trong bối cảnh Chính phủ áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ, ngân hàng thường dễ dãi hơn trong việc xét duyệt cấp tín dụng
CHU KỲ KINH TẾ
5
Trong nền kinh tế ổn định, việc xây dựng và thực thi các chính sách tín dụng của ngân hàng thường đạt hiệu quả tốt hơn thời kỳ bất ổn.
6
Trong một chu kỳ tăng trưởng của nền kinh tế, ngân hàng thường nâng mức độ chấp nhận rủi ro lên cao hơn. 7
Khách hàng có xu hướng không trả được nợ khi nền kinh tế có những biểu hiện của sự suy thối
8
Chính tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng nên được xây dựng một cách phù hợp với tình hình kinh tế. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ KHÁCH HÀNG 9 Khách hàng có tầm nhìn và chiến lược kinh doanh tốt thường có xu hướng trả nợ đúng hạn.
10
Khi khách hàng có biểu hiện che dấu thơng tin thì rủi ro khoản vay chuyển nợ xấu là rất cao.
11
Khách hàng có đạo đức, uy tín thường hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý nợ có vấn đề.
12 Khách hàng có năng lực có thể trả nợ tốt sau khi được cơ cấu nợ.
YẾU TỐ NỘI TẠI CỦA NGÂN HÀNG
13
Chính sách tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn vay.
14
Thực hiện nghiêm túc các bước trong quy trình tín dụng giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng.
15
Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc vào cơng tác giám sát, kiểm tra tín dụng độc lập tại chi nhánh.
NGUỒN NHÂN LỰC
16
Năng lực cán bộ nghiệp vụ tín dụng giữ vai trị quan trọng trong cơng tác phát hiện và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
17
Đạo đức nghề nghiệp của CBTD đóng vai trị then chốt trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
18
Cơ chế thưởng phạt công bằng tạo động lực để CBTD tăng trưởng dư nợ bền vững.
NGUỒN THƠNG TIN
19
Các nguồn thơng tin tổng hợp, dự báo tình hình kinh tế vi mô – vĩ mơ trong nước và thế giới có vai trị định hướng cho công tác Quản trị rủi ro tín dụng.
20
Chất lượng cơng tác tín dụng phụ thuộc vào khả năng thu thập các nguồn thơng tin.
21
Tình trạng bất cân xứng thông tin giữa ngân hàng và người vay vốn tạo ra nguy cơ khơng kiểm sốt được vốn cho vay và dễ dẫn đến mất vốn.
THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
22
Hoạt động thanh tra giám sát của NHNN đảm bảo hoạt động tín dụng của chi nhánh được thiết lập, vận hành và quản trị, giám sát theo những chuẩn mực, chính sách an tồn, lành mạnh.
23
Nội dung thanh tra, giám sát của NHNN bám sát chính sách tin dụng và thực tế hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
24
Thực hiện các yêu cầu, kiến nghị sau thanh tra của NHNN giúp ngân hàng cải thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK VIỆT NAM (Ở CẤP CHI NHÁNH).
25
QTRRTD tại chi nhánh chịu tác động của nhiều yếu tố như: chính sách kinh tế, chu kỳ kinh tế, các yếu tố thuộc về khách hàng, các yếu tố nội tại của ngân hàng, thanh tra giám sát của NHNN, nguồn thông tin, nguồn