Mã biến Ý nghĩa Kỳ vọng
lnExpc Ln Chi tiêu bình quân +
lnFExpc Ln Chi tiêu thực phẩm bình quân +/-
Ethnic Dân tộc của chủ hộ +
Edu Trình độ học vấn của chủ hộ +
Age Tuổi của chủ hộ +/-
Gender Giới tính của chủ hộ +
Marital Tình trạng hơn nhân của chủ hộ +
Mem Số thành viên đang đi học các bậc học khác -
Treduoi6 Số trẻ em dưới 6 tuổi của hộ -
Urban Khu vực thành thị - nông thôn +
Vung01 Vùng đồng bằng sông Hồng +/-
31
Vung03 Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung +/-
Vung04 Vùng Tây Nguyên +/-
Vung05 Vùng Đông Nam Bộ +/-
Big5 Thành phố lớn trực thuộc trung ương +
Tóm tắt chương 2:
Chương này tác giả đã tiến hành tóm tắt các mơ hình kinh tế chi tiêu hộ gia đình. Từ đó đã lựa chọn được mơ hình kinh tế sử dụng cho nghiên cứu này. Bên cạnh đó, thơng qua việc lược sơ các kết quả nghiên cứu trước đã lựa chọn được các biến đại diện cho các đặc điểm hộ gia đình phù hợp với khung phân tích đã nêu ở chương 1. Các yếu tố được dự đốn sẽ có tác động đến chi tiêu giáo dục trung học bao gồm: chi tiêu bình quân, chi tiêu thực phẩm bình qn, tuổi – trình độ học vấn – giới tính – tình trạng hơn nhân- sắc tộc của chủ hộ, số thành viên đang theo học các bậc khác, số trẻ em dưới 6 tuổi, khu vực sinh sống thành thị - nông thôn, các vùng miền trên cả nước và cuối cùng là khu vực sinh sống ở 5 thành phố lớn. Phần cuối của chương 2, tác giả đã giới thiệu sơ bộ về bộ dữ liệu VHLSS 2010 và cách rút trích biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu và tóm tắt dấu kỳ vọng của các nhân tố được dự đốn có tác động đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình.
Đb. Sơng Cửu Long,Đồng bằng Sơng 509Hồng, 623
Đơng nam bộ, 290
Tây nguyên, 218Trung du & MN phía bắc, 568
Bắc trung bộ & DH miền trung, 747
Hình 3.1: Phân bố trẻ đang theo học trung học trên cả nước
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC CỦA HỘ GIA ĐÌNH
Mục đích của chương này tập trung vào mô tả tổng quát thực trạng chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Việt Nam. Nội dung đi sâu trình bày các phần: (i) tổng quan về mẫu dữ liệu; (ii) tổng hợp các biến trong mơ hình; (iii) chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo các đặc điểm kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình.
3.1Tổng quan về mẫu dữ liệu (n=2955)
Dữ liệu khảo sát của đề tài bao gồm 2955 quan sát hộ trên cả nước có chi tiêu cho giáo dục trung học. Trong đó, số hộ ở vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung chiếm tỷ trọng cao nhất với 747 quan sát, tiếp đến là đồng bằng Sông Hồng (623 quan sát) và thấp nhất là vùng Tây Nguyên với 218 quan sát [Hình 3.1].
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Phân theo khu vực sinh sống, số quan sát ở khu vực thành thị và nông thôn lần lượt là 800 và 2155 quan sát. Trong mỗi khu vực, số hộ có dân tộc Kinh và Hoa chiếm áp đảo so với các dân tộc khác với tỷ trọng tương ứng là 78% và 93% ở khu vực nông thôn và thành thị [Phụ lục 3.1]. Đồng thời, các quan sát có dân tộc khác (ngồi dân tộc
Hình 3.2: Phân bố số trẻ đi học trung học
Kinh và Hoa) tập trung chủ yếu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (349/568 quan sát). [phụ lục 3.2]
Về tình hình nhân khẩu, có 571 hộ có chủ hộ là nữ (tập trung chủ yếu ở nơng thơn). Số hộ có tình trạng hơn nhân của chủ hộ là ly thân (bao gồm cả góa) chiếm gần 10% tổng số hộ trong khảo sát [phụ lục 3.4; 3.5].
Về tình hình giáo dục của trẻ: số trẻ đang học trung học của hộ gia đình chủ yếu ở nhóm 1 đến 2 trẻ, chiếm trên 97% số quan sát [Hình 3.2]. Số trẻ đang theo học ở các cấp học còn lại trong mỗi hộ tập trung cao nhất ở nhóm 1 hoặc 2 trẻ [phụ lục 3.3].
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 ( n = 2955)
3.2Tổng hợp các biến trong mơ hình
Tổng số quan sát được sử dụng trong mơ hình là 2955. Thơng tin tóm tắt các biến được mô tả ở bảng 3.1. Giá trị trung bình của lnEExpch là 7,10, lnExpc là 9,48 và lnFExpc là 8,66 tương ứng với mức chi tiêu lần lượt là 1,9; 16,6 và 6,6 triệu đồng/hộ/năm.
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến trong mơ hình Mã biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Min Max lnExpc 9,48 0,65 7,40 12,44 lnEExpch 7,10 0,96 2,30 11,09 lnFExpc 8,66 0,50 7,11 10,87 Ethinic 0,82 0,38 0 1 Edu 8,01 4,00 0 22 Age 45,70 10,16 18 92 Gender 0,81 0,39 0 1 Marital 0,90 0,30 0 1 Mem 0,53 0,66 0 5 Treduoi6 0,21 0,46 0 4 Urban 0,27 0,44 0 1 Vung01 0,21 0,41 0 1 Vung02 0,19 0,39 0 1 Vung03 0,25 0,43 0 1 Vung04 0,74 0,26 0 1 Vung05 0,98 0,30 0 1 Big5 0,10 0.30 0 1
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 ( n = 2955)
Trung bình số năm đi học của chủ hộ vào khoảng 8 năm so với số năm đi học cao nhất là 22 năm. Số thành viên đang theo học các bậc học còn lại dao động từ 0 đến 5 trẻ. Số trẻ dưới 6 tuổi của hộ gia đình nhiều nhất là 4 trẻ.
3.3Chi tiêu cho giáo dục trung học
3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình
Chi tiêu cho giáo dục trung học có sự khác nhau theo địa điểm nơi hộ gia đình sinh sống. Cụ thể, mức chi tiêu cho giáo dục trung học ở khu vực thàn thị cao gấp hơn 2 lần so với mức chi tiêu ở khu vực nông thôn. Mức chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình ở khu vực thành thị gần 3,3 triệu so với mức 1,4 triệu ở khu vực nông
thôn và 1,9 triệu chung cho cả nước. Sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% [Bảng 3.2].
Bảng 3.2: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo khu vực hộ sinh sống (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm)
Nơng thơn 1384,1
Thành thị 3299,2
Cả nước 1902,6
Chênh lệch (Nơng thơn - Thành thị) -1915,1
Mức ý nghĩa 5% Có
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Sự chênh lệch chi tiêu cho giáo dục trung học cịn cao hơn giữa các hộ gia đình sinh sống ở 5 thành phố lớn so với các hộ gia đình sinh sống ở các tỉnh/thành cịn lại trên cả nước. Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình ở 5 thành phố này cao gấp 2,8 lần so với các tỉnh/thành còn lại, với mức chi tiêu gần 4,5 triệu đồng/trẻ/năm so với mức 1,6 triệu đồng/trẻ/năm ở các tỉnh/thành khác. Sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% [Bảng 3.3].
Bảng 3.3: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo 5 thành phố lớn so với các tỉnh/thành còn lại (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm)
5 thành phố lớn 4482,1
Tỉnh khác 1613,3
Cả nước 1902,6
Chênh lệch (Tỉnh khác - 5 thành phố lớn) -2868,8
Mức ý nghĩa 5% Có
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Ngoài ra, giữa các vùng địa lý trên cả nước cũng có sự chênh lệch về mức chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục trung học. Kết quả phân tích phương sai giữa các vùng đều cho thấy sự chênh lệch này đều có ý nghĩa thống kê 1% [phụ lục 3.8]. Theo đó, hộ gia đình ở vùng Đơng Nam Bộ và đồng bằng Sơng Hồng có mức chi cho giáo dục trung học cao nhất nước với mức chi cao nhất là 3,7 triệu đồng/trẻ/năm ở Đơng Nam bộ. Hộ gia đình ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc có mức chi cho giáo dục trung học thấp nhất nước, với mức chi 1 triệu đồng/trẻ/năm so với mức chung 1,9 triệu
3701.7 2417.5 1902.6 1795.2 1603.7 1459.7 1072.1
của cả nước [Hình 3.3]. Điểm đáng lưu ý ở phần chi giáo dục trung học của hộ gia đình ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Mức chi ở vùng này chỉ chạm mức 1,46 triệu và chỉ cao hơn vùng trung du và miền núi phía Bắc.
4000.0 3500.0 3000.0 2500.0 2000.0 1500.0 1000.0 500.0 0.0 Đồng bằng Trung du Bắc
trung Tây Đông nam Đb. Sông
Cả nước
Sơng Hồng & MN phía bắc
bộ & DH miền trung
ngun bộ Cửu Long
Hình 3.3: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình ở 6 vùng
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình
Các yếu tố nhân khẩu học của hộ được đề cập trong nghiên cứu bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân của chủ hộ, số trẻ đang theo học các bậc học còn lại, số trẻ nhỏ dưới 6 tuổi và sắc tộc của chủ hộ. Ngồi yếu tố tình trạng hơn nhân [phụ lục 3.11] và yếu tố số trẻ nhỏ 6 tuổi [phụ lục 3.12] khơng có mối quan hệ rõ ràng đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình, các yếu tố còn lại đều mối quan hệ với mức chi tiêu này.
Đầu tiên, các hộ gia đình thuộc dân tộc Kinh và Hoa có mức chi cho giáo dục trung học cao hơn đáng kể so với các hộ gia đình thuộc các dân tộc khác. Mức chi này ở các hộ gia đình thuộc dân tộc Kinh và Hoa là 2,16 triệu đồng/trẻ/năm, rất cao so với số 682 nghìn đồng ở các hộ gia đình thuộc dân tộc khác. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 5% [Bảng 3.4]. ng hì n đồ ng /n ăm /t rẻ
Bảng 3.4: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo sắc tộc của chủ hộ (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm) (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm)
Kinh và Hoa 2164,5
Dân tộc khác 682,0
Cả nước 1902,6
Chênh lệch (Dân tộc khác - Kinh và Hoa) -1482,5
Mức ý nghĩa 5% Có
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Theo giới tính của chủ hộ, kết quả phân tích sự chênh lệch mức chi tiêu trung bình cho giáo dục trung học của hai nhóm chủ hộ là nam và chủ hộ là nữ cho thấy ở nhóm chủ hộ là nữ có mức chi tiêu này là nhiều hơn tương đối so với nhóm chủ hộ là nam (có ý nghĩa thống kê ở mức 5%). Mức chi tiêu một năm cho giáo dục trung học ở hai nhóm chủ hộ này lần lượt là 2,3 triệu và 1,8 triệu. Chênh lệch về chi tiêu giáo dục trung học của hai nhóm chủ hộ này khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% [Bảng 3.5].
Bảng 3.5: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo giới tính của chủ hộ (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm) hộ (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm) Nữ 2294,2 Nam 1808,8 Cả nước 1902,6 Chênh lệch (Nữ - Nam) 485,5 Mức ý nghĩa 5% Có
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Số trẻ đang theo học ở các bậc học cịn lại có mối quan hệ với chi tiêu giáo dục trung học. Tuy nhiên, mối quan hệ này chưa rõ ràng và thiếu ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích phương sai giữa các nhóm trẻ đang theo học ở các cấp còn lại này chưa cho thấy việc gia tăng số trẻ đi học ở các cấp khác sẽ làm giảm mức chi tiêu cho nhóm trẻ học trung học [phụ lục 3.13].
Tuổi của chủ hộ có mối quan hệ thuận chiều với mức chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình. Các hộ có chủ hộ thuộc nhóm tuổi càng cao thì mức chi cho giáo dục trung học càng nhiều. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng ở các nhóm tuổi dưới 52,
2408.6 2500.0 2079.12006.0 1836.31902.6 2000.0 1374.2 1500.0 1000.0 500.0 0.0 Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Cả nước
Nhóm 1: nhóm tuổi nhỏ nhất; nhóm 5: nhóm tuổi cao nhất
Hình 3.4: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo nhóm tuổi của chủ hộ
4000.03618.7 3500.0 3000.02444.2 2500.0 1847.71902.6 2000.01481.8 1500.01178.6 1000.0 500.0 0.0 Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Cả nước Nhóm 1: học vấn thấp nhất; nhóm 5: học vấn cao nhất
Hình 3.5: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo các nhóm học vấn của chủ hộ
ở nhóm tuổi cao nhất (từ 52 tuổi trở lên) lại cho thấy điều ngược lại. Do vậy, mối tương quan giữa tuổi của chủ hộ với mức chi tiêu giáo dục trung học của trẻ sẽ có dạng parabol úp xuống (lồi) [hình 3.4]. Tất cả các sự chênh lệch về chi tiêu cho giáo dục trung học giữa các nhóm tuổi chủ hộ này đều có ý nghĩa thống kê 5% [phụ lục 3.14].
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 201 (n = 2955)
Ngồi ra, trình độ học vấn của chủ hộ cũng có mối quan hệ tuyến tính với mức chi tiêu cho giáo dục trung học của trẻ [hình 3.5].
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
ng hì n đồ ng /n ăm /tr ẻ ng hì n đồ ng /n ăm /tr ẻ
1902.6 668.9 1000.0 500.0 0.0 Nhóm 1Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5Cả nước
Nhóm 1: ít chi tiêu nhất; nhóm 5: chi tiêu nhiều nhất
Hình 3.6: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo các nhóm chi tiêu của hộ
Học vấn của chủ hộ càng cao thì chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ càng nhiều. Ở nhóm có học vấn cao nhất (tối thiểu 13 năm đi học) cao hơn gấp 3 lần so với nhóm có học vấn thấp nhất (tối đa là 6 năm đi học). Tất cả các sự chênh lệch về chi tiêu cho giáo dục trung học giữa các nhóm học vấn này đều có ý nghĩa thống kê 5% [phụ lục 3.15].
3.3.3 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình
Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình có mối quan hệ chặt chẽ với mức chi tiêu bình quân đầu người của hộ. Theo đó, những hộ thuộc nhóm chi tiêu cao nhất (nhóm 4, nhóm 5) có mức chi tiêu giáo dục trung học cao hơn rất nhiều so với các nhóm có mức chi tiêu thấp nhất (nhóm 1, nhóm 2) [Hình 3.6]. Ngồi ra, kết quả phân tích ANOVA Oneway [phụ lục 3.16] cho thấy mức chi tiêu của hộ tăng sẽ làm tăng tương ứng mức chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình cho trẻ.
4500.0 4070.7 4000.0 3500.0 3000.0 2500.0 2077.1 2000.0 1552.6 1500.0 1143.7
Nguồn: Kết quả phân tích bộ dữ liệu VHLSS 2010 (n = 2955)
Tóm tắt chương 3:
Bộ dữ liệu khảo sát sử dụng trong đề tài bao gồm 2955 quan sát. Các quan sát được phân bố trên cả 6 vùng địa lý, từ khu vực thành thị đến nông thôn. Kết quả thống kê bước đầu trên bộ dữ liệu này cho thấy chi tiêu giáo dục trung học có sự khác nhau theo địa điểm hộ sinh sống. Cụ thể: ở khu vực thành thị có mức chi bình qn lớn hơn
ng hì n đồ ng /n ăm /tr ẻ
40
nơng thơn, ở các thành phố lớn thì mức chi bình quân lớn hơn các tỉnh/thành cịn lại; mức chi bình qn lớn nhất, và thấp nhất tương ứng ở vùng Đông Nam Bộ và Trung du & miền núi phía Bắc so với các vùng cịn lại. Ngồi ra, chi tiêu giáo dục trung học còn phụ thuộc vào các đặc điểm nhân khẩu của hộ. Các yếu tố như chi tiêu hoặc dân tộc của hộ, giới tính, trình độ học vấn, tuổi của chủ hộ đều có mối quan hệ chặt chẽ với mức chi tiêu giáo dục trung học.
41
CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM
Trong nội dung chương này, nghiên cứu sẽ trình bày mơ hình hồi quy. Sau khi xem xét hiện tượng đa cộng tuyến và khử bỏ hiện tượng phương sai thay đổi sẽ đưa ra kết quả hồi quy sau cùng của nghiên cứu.
4.1 Mơ hình hồi quy
Triển khai mơ hình nghiên cứu (2.6) đã nêu ở chương 2, mơ hình hồi quy tổng thể của nghiên cứu được diễn đạt cụ thể như sau:
lnEExpch =
(4.1) Tuy nhiên thông qua phần thống kê mô tả, nhận thấy biến tuổi chủ hộ có dạng parabol úp ngược (lồi), dạng dữ liệu thích hợp để thêm dạng lũy thừa 2 với mục đích khảo sát thêm xu hướng tăng chi tiêu giáo dục trung học theo tuổi của chủ hộ. Việc thêm biến này cũng phù hợp với cách đưa biến tuổi chủ hộ vào mơ hình của những nghiên cứu có liên quan. Từ phân tích trên, ta có mơ hình kinh tế như sau:
lnEExpch =
(4.2) 4.2Kiểm định mơ hình
Kết quả ma trận tương quan giữa các biến độc lập chính trong mơ hình khơng cho thấy có sự tương quan mạnh giữa các biến [phụ lục 4.1]. Kiểm định hiện tượng đa