Phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Các yếu tố của môi trường đầu tư tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư nghiên cứu trường hợp huyện phú quốc tỉnh kiên giang (Trang 39)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN

4.2 Phân tích nhân tố

Tiếp theo thực hiện phân tích nhân tố cho các biến phụ thuộc, ma trận nhân tố thể hiện nhân tố được trích ứng với khái niệm “sự hài lịng” trong mơ hình được trình bày ở Bảng 4.2 và chi tiết ở Phụ lục 10, các biến quan sát nhóm thành 1 nhân tố và có hệ số tải đều (Factor loading)78 lớn hơn 0,5.

Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Mã hố Phát biểu Sự hài lịng của nhàđầu tư

HL3 Doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư dài hạn tại Phú Quốc 0,894

HL1 Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả tại Phú Quốc 0,824

Doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu, đạt được lợi nhuận

HL2 0,806

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được trình bày ở Phụ lục 11, trong bước phân tích này có 1 biến bị loại sau khi thực hiện EFA lần 1 vì hệ số tải đều nhỏ hơn

77 Xem Phụ lục 8 dòng 33, 34, 35, 36, 37

78 Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance). Factor loading > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair và đ.t.g, 1998, trích trong Nguyễn Khánh Duy, 2007).

như mong muốn

HL4 Sẽ giới thiệu cho các nhà đầu tư khác vào Phú Quốc 0,804

Eigenvalues

2,773

Variance explained (%) 69,325

Cronbach's Alpha 0,851

0,5, không có ý nghĩa thực tiễn (TN3: Doanh nghiệp tận dụng được tài nguyên thiên nhiên), chi tiết xem Phụ lục 11.

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) cho thấy trị số KMO của 37 biến quan sát các yếu tố của môi trường đầu tư là 0,825 và trị số KMO của 4 biến quan sát về sự hài lòng của nhà đầu tư là 0,751, đảm bảo yêu cầu về sự thích hợp của phân tích nhân tố79. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett (sig = 0,000 < 0,05)80 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể.

Khi phân tích nhân tố sử dụng phương pháp dựa vào Eigenvalue thì chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích81. Kết quả phân tích cho thấy các hệ số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhóm yếu tố đều lớn hơn 1, do đó thoả mãn yêu cầu đặt ra. Bên cạnh đó, phương sai trích bằng 67,595% cho biết 8 nhân tố giải thích được 67,595% biến thiên của các biến quan sát. Đối với nhân tố sự hài lịng của nhà đầu tư giải thích được 69,325% biến thiên các biến quan sát82.

Như vậy, các biến quan sát đưa vào EFA được rút gọn thành 8 nhân tố với 32 quan sát được trình bày ở Phụ lục 11. Trong đó, yếu tố sự sẵn sàng hỗ trợ của địa phương (SS) và hoạt động của chính quyền địa phương (HD) được nhóm vào cùng một nhân tố với tên mới là “tính năng động của địa phương” (nhân tố 1, ký hiệu F1), yếu tố ưu đãi đầu tư (UD) và tài nguyên thiên nhiên (TN) được nhóm vào một nhân tố được đặt tên là “đặc thù ưu đãi địa phương” (nhân tố 2, ký hiệu F2), nguồn nhân lực (nhân tố 3, ký hiệu F3), tiếp cận đất đai (nhân tố 4, ký hiệu F4), các biến quan sát (HT3, HT4, HT5 và HT6) được tách ra từ nhóm yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật trở thành một nhân tố mới “chi phí điện nước” (nhân tố 5, ký hiệu F5), các biến quan sát (HD1, HD2 và HT7) được tách ra thành một nhân tố mới “thủ tục hành chính” (nhân tố 6, ký hiệu F6), tài chính, tín dụng (nhân tố 7, ký hiệu F7),

79 Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO từ 0,5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.31).

80 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett xem chi tiết ở Phụ lục 9 và Phụ lục 10.

81 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.34).

82 Yêu cầu phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair và đ.t.g, 1998, trích trong Nguyễn Khánh Duy, 2007).

cịn lại biến quan sát (HT1 và HT2) vẫn gọi “hạ tầng kỹ thuật” (nhân tố 8, ký hiệu F8). Việc nhóm các yếu tố lại với nhau là nhằm rút gọn nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của các biến ban đầu83.

Sau đó thực hiện kiểm định lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với 8 nhân tố vừa được hình thành, kết quả có 7 nhân tố có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và 1 nhân tố (F8) nhỏ hơn 0,7, đồng thời có 1 biến bị loại vì hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (HT7: Hệ thống xử lý rác thải đáp ứng) (xem Phụ lục 11). Tuy nhiên nhân tố F8 có độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,618 ( > 0,6) là có thể chấp nhận được84.

Tóm lại, nghiên cứu sẽ điều chỉnh từ 10 yếu tố gồm 44 biến quan sát từ mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu còn lại 9 yếu tố với 35 biến quan sát để phân tích hồi quy đa biến.

4.3 Hồi quy đa biến

Để xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của các nhà đầu tư, nghiên cứu cần tiến hành phân tích hồi quy đa biến. Mơ hình hồi quy được xây dựng trên cơ sở các biến độc lập là 8 biến đại diện đã trích được qua phân tích nhân tố, biến phụ thuộc là biến đại diện trích được từ sự hài lịng của nhà đầu tư. Chi tiết các biến thể hiện cụ thể tại Bảng 4.3.

Bảng 4.3: Các biến nghiên cứu trong mơ hình hồi quy đa biến

Ký hiệu

biến Tên gọi biến Ghi chú

F1 Tính năng động của địa phương Giá trị trung bình 7 biến quan sát

F2 Đặc thù ưu đãi địa phương Giá trị trung bình 5 biến quan sát

F3 Nguồn nhân lực Giá trị trung bình 4 biến quan sát

F4 Tiếp cận đất đai Giá trị trung bình 4 biến quan sát

F5 Chi phí điện nước Giá trị trung bình 4 biến quan sát

83 Nguyễn Đình Thọ (2010, tr.117).

F6 Thủ tục hành chính Giá trị trung bình 2 biến quan sát

F7 Tài chính tín dụng Giá trị trung bình 3 biến quan sát

F8 Hạ tầng kỹ thuật Giá trị trung bình 2 biến quan sát

SAT Mức độ hài lòng của nhà đầu tư Giá trị trung bình 4 biến quan sát

Khi chất lượng của từng yếu tố trên được cải thiện, đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng gia tăng và ngược lại. Trên cơ sở 8 nhóm nhân tố đã được trích từ mơ hình nghiên cứu (Hình 3.3), nghiên cứu đề xuất mơ hình hồi quy đa biến như Hình 4.1 với các giả thuyết tương ứng như sau:

Giả thuyết H1: Địa phương càng năng động thu hút đầu tư thì sự hài lịng của nhà đầu tư

càng cao.

Giả thuyết H2: Địa phương càng có nhiều ưu đãi thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng cao.

Giả thuyết H3: Nguồn nhân lực có chất lượng càng tốt thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng cao.

Giả thuyết H4: Đất đai càng dễ tiếp cận thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng cao. Giả thuyết H5: Chi phí điện nước càng rẻ thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng cao.

Giả thuyết H6: Thủ tục hành chính càng nhanh gọn thì sự hài lịng của nhà đầu tư càng cao.

Giả thuyết H7: Tài chính, tín dụng càng dễ dàng tiếp cận thì sự hài lịng của nhà đầu tư

càng cao.

Giả thuyết H8: Chất lượng và sự sẵn có của các yếu tố hạ tầng kỹ thuật càng tốt thì sự hài

Tính năng động của địa phương

H1

Đặc thù ưu đãi địa phương H2

H3 Nguồn nhân lực H4 Tiếp cận đất đai Sự hài lịng của nhà đầu tư H5

Chi phí điện nước

H6 Thủ tục hành chính H7 Tài chính, tín dụng H8 Hạ tầng kỹ thuật

Hình 4.1: Mơ hình hồi quy đa biến

Dựa trên số liệu khảo sát được từ 220 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại Phú Quốc. Nghiên cứu sử dụng phương pháp OLS để ước lượng phương trình hồi quy sau:

SAT = 0 + 1F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4 + 5F5 + 6F6 + 7F7 + 8F8 + ui

Kết quả phân tích phân tích hồi quy đa biến được trình bày ở Bảng 4.4 và chi tiết ở Phụ lục 12 với R2 hiệu chỉnh có giá trị 0,477, điều này cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 47,7%, tức là 47,7% biến thiên của biến phụ thuộc (sự hài lịng của nhà đầu tư) được giải thích bởi các biến độc lập. Với mức ý nghĩa p 5% thì có 2 biến là tính năng động của địa phương, đặc thù ưu đãi địa phương là có ý nghĩa thống kê trong mơ hình, cịn lại các biến nguồn nhân lực, tiếp cận đất đai, chi phí điện nước, thủ tục hành chính, tài chính tín dụng, hạ tầng kỹ thuật là khơng có ý nghĩa thống kê. Mơ hình có đại lượng thống kê Durbin–Watson đạt 1,705 nằm trong khoảng kiểm định [dL;dU]85 nên không thể kết luận về tương quan chuỗi trong mơ hình. Các giá trị VIF86 nằm trong phạm vi từ 1,220 đến 2,093 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

85 Với = 5%, n > 200, k‘ = 8 nên dL = 1,686 và dU = 1,852.

86 VIF (Variance – Inflation Factor): yếu tố lạm phát phương sai. VIF = 1

(1–r23)

Bảng 4.4: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

hiệu Biến chuẩn hoáBeta

F1 Tính năng động của địa phương 0,193

F2 Đặc thù ưu đãi địa phương 0,569

F3 Nguồn nhân lực -0,084

F4 Tiếp cận đất đai 0,062

F5 Chi phí điện nước -0,024

F6 Thủ tục hành chính -0,011 F7 Tài chính tín dụng -0,008 F8 Hạ tầng kỹ thuật 0,086 Constant F-value R2- value

Adjusted R2-value Durbin- Watson

* Có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Với mức ý nghĩa thống kê 5%, nghiên cứu cho thấy có 2 yếu tố của mơi trường đầu tư là tính năng động của địa phương và đặc thù ưu đãi địa phương tác động tích cực đến sự hài lịng của nhà đầu tư. Khi các yếu tố này được cải thiện thì sẽ gia tăng mức độ hài lịng của nhà đầu tư trong việc quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư, cũng như sẽ tiếp tục đầu tư kinh doanh dài hạn tại địa phương, hay giới thiệu cho nhà đầu tư khác đến địa phương. Điều này rất có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách ở địa phương về chiến lược cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư vào địa phương mình.

Hệ số hồi quy của từng biến trong mơ hình hồi quy thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tương ứng đến sự hài lòng của nhà đầu tư, nếu giá trị càng cao thì mức độ ảnh hưởng càng mạnh. Có thể xếp thứ tự các yếu tố này theo mức độ ảnh hưởng từ mạnh đến yếu đối với sự hài lòng của nhà đầu tư như sau: đặc thù ưu đãi địa phương (0,569)87, tính năng

87 Số trong ngoặc là hệ số hồi quy đã chuẩn hoá của yếu tố đó, xem chi tiết tại Bảng 4.4. Hệ số hồi quy của biến đặc thù ưu đãi địa phương là 0,569 và biến tính năng động địa phương là 0,193, có nghĩa là khi yếu tố

Sig. VIF 0,007* 2,093 0,000* 1,220 0,151 1,437 0,322 1,621 0,676 1,395 0,850 1,382 0,887 1,448 0,136 1,377 0,503 25,963 49,60% 47,70% 1,705

động của địa phương (0,193). Đối với từng yếu tố, sự quan trọng của từng quan sát cụ thể được đánh giá thông qua trọng số khi tiến hành phân tích nhân tố, trọng số càng lớn thì vai trị của quan sát này càng quan trọng88.

Ở yếu tố đặc thù ưu đãi địa phương, biến quan sát ưu đãi về thuế (0,860)89 là quan trọng nhất, tiếp theo là địa phương có chính sách ưu đãi đặc biệt, hấp dẫn (0,802). Nghiên cứu cho thấy các nhà đầu tư rất quan tâm đến chính sách ưu đãi khi đầu tư, nhất là thuế, điều này cũng dễ hiểu vì có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ. Kết quả khảo sát cũng ủng hộ với 41,4%90 nhà đầu tư được hỏi là đồng ý, 27,4% là hoàn toàn đồng ý và 23,5% là khơng có ý kiến về đặc thù ưu đãi địa phương. Hiện nay, Phú Quốc đang được hưởng chính sách ưu đãi về thuế cao nhất trong cả nước, với điều kiện địa bàn huyện đảo vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn91. Bên cạnh đó, Phú Quốc có điều kiện thiên nhiên sinh thái ưu đãi rất phù hợp với phát triển du lịch sinh thái biển đảo. Đây là lợi thế cạnh tranh của Phú Quốc trong việc hấp dẫn các nhà đầu tư đến địa phương đầu tư so với các địa phương khác. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp yếu tố đặc thù ưu đãi địa phương có tính tiêu cực do cạnh tranh xuống đáy trong thu hút đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thu ngân sách, lựa chọn ngược92. Ngoài ra, việc tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để thu hút đầu tư sẽ không bền vững, cái giá phải trả khá lớn cho kinh tế địa phương về lâu dài do sự cạn kiệt và tàn phá môi trường tài nguyên. Xét ở khía cạnh địa phương Phú Quốc, chính quyền địa phương có thể khai thác yếu tố đặc thù ưu đãi của địa phương để thu hút đầu tư trong ngắn hạn là có khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương hiện tại. Kết quả thu hút đầu tư hiện tại sẽ tạo tiền đề cho kinh tế địa phương phát triển và triển khai chiến lược thu hút đầu tư bền vững về lâu dài.

đặc thù ưu đãi địa phương tăng lên một đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ hài lịng tăng 0,569 đơn vị, tính năng động của địa phương tăng một đơn vị độ lệch chuẩn thì mức độ hài lịng tăng 0,193 đơn vị (nhỏ hơn so với yếu tố đặc thù ưu dãi địa phương) và ngược lại.

88 Châu Ngô Anh Nhân (2011, tr.27).

89 Số trong ngoặc là trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (Factor loading), xem chi tiết tại Phụ lục 10.

90 Phụ lục 8 (trung bình cộng các mục 21, 22, 23, 38, 39).

91 Theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư

Ở yếu tố tính năng động của địa phương, biến quan sát lãnh đạo địa phương coi trọng

doanh nghiệp (0,804) là quan trọng nhất, tiếp theo là chính quyền sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp (0,774). Nghiên cứu cho thấy nhà đầu tư thực hiện đầu tư tại Phú Quốc tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp cho ngân sách địa phương, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, nên rất mong muốn lãnh đạo địa phương coi trọng và sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp. Đồng thời, lãnh đạo địa phương phải thể hiện tính sáng tạo và năng động trong q trình thực thi chính sách của cấp cao hơn, áp dụng những chính sách chưa rõ ràng theo hướng có lợi cho doanh nghiệp cũng như đưa ra các sáng kiến nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển. Kết quả khảo sát 39,5%93 nhà đầu tư được hỏi khơng có ý kiến, 23,5% là khơng đồng ý và 4,2% là hồn tồn khơng đồng ý về tính năng động, sẵn sàng hỗ trợ của chính quyền địa phương, cho thấy Phú Quốc cần cải thiện hơn nữa về tính năng động của địa phương.

Đối với các yếu tố nguồn nhân lực, tiếp cận đất đai, chi phí điện nước, thủ tục hành chính,

tài chính tín dụng, hạ tầng kỹ thuật, nghiên cứu này chưa đủ điều kiện khẳng định có sự tác

động đến sự hài lòng của nhà đầu tư. Các yếu tố này có thể chưa được các nhà đầu tư tại Phú Quốc quan tâm hàng đầu. Phần lớn các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh hiện tại ở Phú Quốc chủ yếu quan tâm hàng đầu vào việc khai thác chính sách ưu đãi về thuế hoặc tiềm năng du lịch của Phú Quốc94. Ngoài ra một số nhà đầu tư lợi dụng sự thu hút đầu tư

Một phần của tài liệu Các yếu tố của môi trường đầu tư tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư nghiên cứu trường hợp huyện phú quốc tỉnh kiên giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w