III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
d. Được cô giáo khen e Được gặp thần tượng.
e. Được gặp thần tượng.
Bài 5. Viết đoạn văn (từ 15 câu trở lên), trong đó có sử dụng 1 câu cầu khiến, 3 câu cảm thán. Gạch chân và chú thích cho mỗi câu đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Dấu hiệu nhận biết được in đậm: 1. Ôi quê hương!
2. Ơi thơi, chú mày ơi! 3. Nó ghê gớm thật!
4. Ơi! Tơi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này! 5. Khốn nạn em tôi!
6. (a) Than ôi! (b) Lo thay! (c) Nguy thay! 7. Thương thay cũng một kiếp người
8. Thôi rồi, Lượm ơi! (Ngữ điệu cảm thán) 9. Con người nhũn nhặn! (Ngữ điệu cảm thán)
10. Chao ơi!
11. Khơng có câu cảm thán 12. Trời ơi.
13. Ôi!
14. (a) Ái chà! (b) Hừ!
15. Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! (Ngữ điệu cảm thán bực tức) 16. Úi kìa, con giai nhớn đã già thế kia kìa!
17. (a) Ối làng nước ơi! (b) Ối làng nước ơi! (c) Thằng lí Cường nó đâm chết tơi rồi, làng nước ôi!
18. Trời ơi cháo mới thơm làm sao!
19. Cịn gì ngon hơn thế! (Ngữ điệu cản thán) 20. Chao ôi!
21. Thật là dễ chịu! (Ngữ điệu cảm thán)
22. Sao mà cái đời nó tù túng, nó chật hẹp, nó bần tiện thế! (Ngữ điệu cảm thán) 23. Ô!
24. (a) Chao ôi! (b) Ôi mong nhớ! 25. Chao ôi!
26. Ôi!
27. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! (Ngữ điệu cảm thán) 28. Ôi những cánh đồng quê chảy máu
29. Thương thay cho những kiếp đời sống mòn! 30. Quê hương em biết bao tươi đẹp
Bài 2. 1. Cảm xúc than vãn, than thở 2. Cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên 3. Cảm xúc chê bai, bực tức 4. Cảm xúc thương xót 5. Cảm xúc buồn, đau xót 6. Cảm xúc vui mừng, thán phục.
- “Ấy mới khốn!” - Thể hiện sự cảm thông đối với việc chuột Cống bị cắt cử thực hiện công việc mà chính Cống đã nghĩ ra.
- “Ấy mới hay!” – Thể hiện sự mỉa mai trước việc chuột Cống đẩy việc được cắt cử cho chuột Nhắt, có ý chờ đợi những bất ngờ mới trong việc cắt cử của làng chuột.
- “Ấy mới khơng có gì lạ!” – Thể hiện sự coi thường trước việc làng chuột thay nhau đẩy cơng việc khó khăn cho kẻ khác.
Bài 4. HS xác định cảm xúc xuất hiện trước những sự việc đã cho, từ đó chọn các từ ngữ cảm thán thích hợp để đặt câu.
Bài 5. HS tự viết đoạn văn.