- Cách gián tiếp: Dùng kiểu câu lệch với hành động nói (Ví dụ câu nghi vấn dùng
d. Một hành động thuộc nhóm trình bày dùng theo cách trực tiếp e Một hành động thuộc nhóm nghi vấn (hỏi) dùng theo cách trực tiếp.
e. Một hành động thuộc nhóm nghi vấn (hỏi) dùng theo cách trực tiếp.
Bài 5. Sáng tạo và viết ra một cuộc nói chuyện (đoạn hội thoại) trong đó có chứa hành động nói thuộc nhóm điều khiển (dùng cách gián tiếp) và hành động nói thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc (dùng cách gián tiếp). Gạch chân và chú thích dưới mỗi câu chứa các hành động nói đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1.
1. Hành động mời – thuộc nhóm điều khiển 2. Hành động hỏi – thuộc nhóm nghi vấn
3. Hành động cảnh báo – thuộc nhóm trình bày. 4. Hành động ân hận – thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc 5. Hành động hứa – thuộc nhóm hứa hẹn
6. Hành động thách thức – thuộc nhóm điều khiển 7. Hành động giới thiệu – thuộc nhóm trình bày 8. Hành đồng tun bố - thuộc nhóm trình bày
9. Hành động hứa – thuộc nhóm hứa hẹn
10. Hành động phỏng đốn – thuộc nhóm trình bày 11. Hành động đảm bảo – thuộc nhóm hứa hẹn 12. (a) Hành động kể - thuộc nhóm trình bày
(b) Hành động cảm ơn – thuộc nhóm bộ lộ cảm xúc (c) Hành động hứa – thuộc nhóm hứa hẹn
13. Hành động kể - nhóm trình bày
14. Hành động giới thiệu - nhóm trình bày 15. Hành động hỏi – thuộc nhóm nghi vấn
16. Hành động than thở - thuộc nhóm bộc lộ cảm 17. Hành động thách đố - thuộc nhóm điều khiển.
18. Hành động yêu cầu, ra lệnh – thuộc nhóm điều khiển. 19. Hành động khuyên – thuộc nhóm điều khiển
20. Hành động mắng – thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc 21. Hành động kể - thuộc nhóm trình
22. Hành động hỏi – thuộc nhóm nghi vấn 23. Hành động ra lệnh – thuộc nhóm điều khiển
24. Hành động khen ngợi, ngạc nhiên – nhóm bộc lộ cảm xúc 25. Hành động yêu cầu, đề nghị - nhóm điều khiển
26. Hành động thơng báo – nhóm trình bày 27. Hành động than phiền – nhóm bộ cảm xúc 28. Hành động hỏi – nhóm nghi vấn
29. Hành động cảm ơn – nhóm bộc lộ cảm xúc
30. Hành động thơng báo và hỏi – nhóm trình bày và nghi vấn
Bài 2.
1. Hành động hứa hẹn – Cách trực tiếp (dùng câu trần thuật để thể hiện cam kết) 2. Hành động hỏi – Cách trực tiếp (Dùng câu nghi vấn trực tiếp)
3. Hành động điều khiển – Cách gián tiếp 4. Hành động cảm ơn – Cách gián tiếp 5. (1) Hành động trình bày – Cách gián tiếp
(2) Hành động điều khiển – Cách trực tiếp. (3) Hành động điều khiển – Cách trực tiếp.
Bài 3. Câu (1) thực hiện hành động nói thuộc nhóm trình bày. Câu (2) thực hiện hành động thuộc nhóm điều khiển.
Bài 4. Có thể tham khảo cách đặt câu sau: