II. HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu I (2,0 điểm)
2. Nhận xét và giải thích sự thayđổi quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế từ năm 2000 – 2015 ở nước ta.
ngành kinh tế từ năm 2000 – 2015 ở nước ta.
+ Nhận xét:
- Quy mô tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế tăng nhanh, tăng 2.104,2 nghìn tỉ đồng gấp hơn 5,7 lần.
- Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành có sự thay đổi khá mạnh: các ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm 6,4%; các ngành công nghiệp – xây dựng tăng chậm 1,9%, dịch vụ tăng 4,5%.
+ Giải thích: Trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2015 có sự thay đổi về quy mơ, cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế là do đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới, kinh tế ngày càng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 5
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ.
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lý, lãnh thổ kéo dài, tất cả các tỉnh đều giáp biển phía đơng, phía tây giáp Lào, là cầu nối giữa hai miền Bắc - Nam, là cửa ngõ thông ra biển của Lào và các nước tiểu vùng sông Mê - Kông, thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.
- Tài nguyên đất, có đất cát pha, feralit...thuận lợi phát triển các cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, đồng cỏ chăn ni...
- Tài ngun khống sản có một số loại giá trị cao như: sắt, thiếc, crôm, vật liệu xây dựng...để phát triển cơng nghiệp.
+ Rừng có diện tích khá lớn khoảng 2,5 triệu ha, có nhiều gỗ, lâm sản có giá trị. + Các sơng có trữ năng thủy điện khá lớn: hệ thống sông Cả, sông Mã...
+ Bờ biển dài, nhiều đầm phá, có nhiều bãi tơm bãi cá, bãi tắm, đảo... tạo thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, giao thông vận tải biển...
* Khó khăn:
+ Mùa hạ hiện tượng gió phơn thổi mạnh, thời tiết nóng khơ...
+ Các hiện tượng thời tiết thất thường như hạn hán, bão, lũ lụt, triều cường gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt...
ĐỀ SỐ 33
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án đúng nhất (Làm vào giấy thi)
Câu 1. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở:
A. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang B. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
C. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa D. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Lào D. Cam - pu - chia
Câu 3. Nội thủy là:
A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. B. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở. C. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. D. Vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường cơ sở.
Câu 4. Trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động
trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng. B. Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ. C. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp D. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Câu 5. Khó khăn lớn nhất đối với ngành khai thác thủy sản của nước ta là:
A. Nguồn tài nguyên thủy sản nước ta đang ngày càng suy giảm B. Nguồn lao động có
trình độ cịn ít
C. Thiếu các loại tàu thuyền công suất lớn và thiết bị đánh bắt hiện đại D. Tinh trạng ô nhiễm môi trường tại các vùng biển ngày càng gia tăng
Câu 6. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về:
A. Nhiệt điện, điện gió. B. Thuỷ điện, điện gió. C. Nhiệt điện, thuỷ điện. D. Thuỷ điện, điện nguyên tử
Câu 7. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế ở vùng miền núi nước ta là:
A. Động đất. B. Khan hiếm nước. C. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. D. Thiên tai (lũ quét, xói mịn, trượt lở đất).
Câu 8. Việc hình thành cơ cấu nơng lâm ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ tạo ra ý nghĩa
lớn nhất là:
A. Tạo nên thế liên hoàn trong phát triển kinh tế B. Giải quyết việc làm cho người lao động
C. Hình thành nên các sản phẩm thế mạnh của vùng D. Giúp hình thành các mơ hình sản xuất mới
Câu 9. Để nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp lâu năm vùng Tây Nguyên cần:
A. Mở rộng diện tích trồng các loại cây cơng nghiệp
B. Tập trung phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm cây công nghiệp C. Mở rộng mạng lưới giao thông giúp vận chuyển sản phẩm dễ dàng D. Hỗ trợ nguồn vốn cho người dân phát triển sản xuất
Câu 10. Đi từ Bắc vào Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt qua các đèo:
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông B. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo
Cả, đèo Hải Vân
C. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả D. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả
Câu 11. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên. B. Có 4 cánh cung lớn. C. Địa hình cao và đồ sộ nhất nước ta. D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 12. Đất Feralit phát triển trên đá ba dan (đất đỏ ba dan) tập trung nhiều nhất ở vùng
nào của nước ta?
A. Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ
Câu 13. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 25), hãy cho biết các trung tâm du lịch
có ý nghĩa quốc gia của nước ta là:
A. Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng,
Thành phố Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh D. Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Câu 14. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 26), hãy cho biết trung tâm công nghiệp
nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng: A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Bắc Ninh D. Bắc Giang
Câu 15. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước
ta hiện nay?
A. Năng lượng. B. Chế biến lương thực, thực phẩm. C. Dệt - may. D. Luyện kim.
Câu 16. Từ vĩ tuyến 160B trở vào, gió thịnh hành vào mùa đơng là:
A. Gió Đơng Bắc thổi từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc. B. Gió Tây Nam thổi từ áp
cao cận chí tuyến nửa cầu nam.
C. Gió mùa Đơng Bắc thổi từ áp cao cận cực D. Gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa
vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Hạ Long, Thái Nguyên. B. Hạ Long, Điện Biên Phủ. C. Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 18. Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc vì?
A. Gió Mậu Dịch nửa cầu Bắc thống trị. B. Gió Mậu Dịch nửa cầu Nam thống trị. C. Gió Tây Nam vịnh Bengan thống trị. D. Gió Đơng Bắc hồn tồn khơng ảnh hưởng
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào
dưới đây không thuộc Bắc Trung Bộ? A. Vũng Áng. B. Nghi Sơn C. Hòn La. D. Chu Lai.
Câu 20. Lãnh thổ Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực châu Á gió mùa, là nơi:
A. Các khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng. B. Gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm.
C. Gió mùa mùa đông hoạt động quanh năm. D. Giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.