II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
2. Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây cơng nghiệp của nước ta giai đoạn 1990-
2010 và giải thích vì sao diện tích cây cơng nghiệp lâu năm liên tục tăng?
Hướng dẫn chấm
Câu Ý Nội dung Điểm
I 4,0
1 Số dân tộc và sự phân bố các dân tộc ở nước ta: 2,0
* Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống gắn bó với nhau trong
suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
* Sự phân bố các dân tộc:
- Người Việt phân bố rộng khắp trong cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
* Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ :
+ Là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc.
+ Ở vùng thấp người Tày, Nùng sống tập trung ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao sinh sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 -1000 m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.
- Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên :
+ Có trên 20 dân tộc ít người.
+ Các dân tộc ở đây cư trú thành từng vùng khá rõ rệt: người Ê-đê ở Đắk Lắk; người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai; người Cơ-Ho chủ yếu ở Lâm Đồng
- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có các dân tộc Chăm,
Khơ me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa chủ yếu tập trung ở các đô thị, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2,0
* Cơ cấu lao động nước ta phân theo ngành kinh tế và thành
phần kinh tế đang thay đổi theo chiều hướng tích cực:
- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng: + Giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: giai đoạn 2000 - 2005 giảm từ 65,1% xuống còn 57,3%. Tuy nhiên, lao động trong khu vực này vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.
+ Tăng tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ: giai đoạn 2000 - 2005 tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1% lên 18,2%; tỉ lệ lao động ngành dịch vụ tăng từ 21,8% lên 24,5%.
- Theo thành phần kinh tế:
+ Giảm tỉ lệ lao động trong khu vực nhà nước.
+ Tăng tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế khác (dẫn chứng).
* Cơ cấu lao động ở nước ta có sự chuyển dịch là do:
- Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. - Chính sách mở cửa; luật đầu tư...
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II 5,0
1 Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản 2,5
- Do thị trường mở rộng mà hoạt động của ngành thủy sản trở nên sôi động.
- Gần một nửa số tỉnh nước ta giáp biển, hoạt động khai thác và nuôi
trồng thủy sản đang được đẩy mạnh. Nghề cá ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh.
- Khai thác hải sản:
+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu.
+ Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu và Bình Thuận.
- Ni trồng thủy sản:
+ Nuôi trồng thủy sản gần đây phát triển nhanh, đặc biệt là ni tơm, cá.
+ Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
- Tổng sản lượng thủy sản ở nước ta năm 2002 là 2.647,4 nghìn tấn, trong đó sản lượng khai thác là 1802,6 nghìn tấn và ni trồng là 844,8 nghìn tấn.
- Xuất khẩu thủy sản đã có bước phát triển vượt bậc. Giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 2.014 triệu USD (đứng thứ ba sau dầu khí và may mặc). Xuất khẩu thủy sản đã là địn bẩy tác động đến tồn bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Hiện nay sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang có tốc độ tăng nhanh.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 2 2,5
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta phong phú, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng cho phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm.
- Tài ngun khống sản đa dạng, được chia thành 4 nhóm
+ Khống sản nhiên liệu: Than, dầu, khí là cơ sở phát triển cơng nghiệp năng lượng, hóa chất.
+ Khống sản kim loại: sắt, man gan, crơm, thiếc, chì, kẽm ngun liệu cho ngành luyện kim đen, luyện kim màu.
+ Phi kim loại: apatit, pirit là cơ sở phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất.
+ Khống sản vật liệu xây dựng: sét, đá vôi phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng.
- Thủy năng của sông suối là điều kiện cho phát triển thủy điện. - Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, biển là điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng. 0, 25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 III 5,0