Qua sự thành công của các nƣớc đi trƣớc (các nƣớc phát triển), cũng nhƣ từ thất bại của các nƣớc đang phát triển, có thể rút ra một số bài học sau:
Thứ nhất, Chủ trƣơng, biện pháp, chính sách khi đã đề ra phải nhất quán. Thứ hai, chú trọng cải tạo xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng. Thứ ba, tranh thủ cơ hội, khai thác tốt các lợi thế so sánh về vị trí địa lý
Thứ tư, thu hút các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi phải có chọn lọc để phù hợp
với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ năm, có chính sách thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ. Thứ sáu, đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng công tác xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng trọng tâm, trọng điểm.
III. Giải pháp.
Thứ nhất, sớm thông qua Luật Đầu tƣ công. Sự chậm trễ trong việc ban
hành Luật này không chỉ ảnh hƣởng đến chủ trƣơng tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó trọng tâm là tái cơ cấu đầu tƣ cơng, mà cịn gây thất thốt, lãng phí nguồn vốn của Nhà nƣớc. Luật Đầu tƣ công cần làm rõ chủ trƣơng đầu tƣ, bởi hiện nay, đầu tƣ cái gì và khơng đầu tƣ cái gì vẫn cịn rất tùy tiện do vẫn cịn tình trạng xin-cho, ban phát chạy dự án. Luật phải quy định rõ trách nhiệm của ngƣời đƣa ra chủ trƣơng đầu tƣ, bởi đó là cơ sở giúp ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân bổ đúng chỗ, đúng quy luật khách quan. Việc đánh giá hiệu quả giữa kỳ, cuối kỳ cho từng dự án đầu tƣ cũng cần đƣa vào Luật, nó sẽ khắc phục đƣợc thực tế hiện nay là, đầu tƣ xong là xong, có sử dụng đƣợc hay khơng sử dụng đƣợc cũng chẳng sao.
Thứ hai, cần ban hành bộ chỉ số đánh giá tính hiệu quả. Hiện nay, ngân
sách nhà nƣớc ngày càng eo hẹp so với nhu cầu của các ngành, các địa phƣơng. Vì vậy, việc cần làm ngay là đảm bảo từng khoản ngân sách chi ra phải đem lại hiệu quả cao nhất. Để đánh giá đƣợc hiệu quả, chúng ta cần có bộ chỉ số đánh giá việc đầu tƣ hạ tầng của từng địa phƣơng. Hiện nay, chỉ số ICOR thƣờng đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ vốn của các thành phần kinh tế. Nhƣng, để chính xác hơn, chúng ta có thể xây dựng một bộ chỉ số tổng hợp, gồm: chỉ số ICOR dùng để đánh giá hiệu quả vốn đầu tƣ; chỉ số PCI đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; chỉ số đo sự hài lòng của ngƣời dân đối với các dự án xã hội; chỉ số phát triển con ngƣời (HDI); tốc độ tăng trƣởng; chỉ số giảm nghèo, thất nghiệp và nhiều chỉ số khác. Qua các chỉ số này, có thể thấy đƣợc tồn diện hơn hiệu quả sử dụng vốn ngân sách của từng ngành, địa phƣơng. Từ đó, các ngành, địa phƣơng có trách nhiệm phấn đấu để sử dụng nguồn ngân sách có hiệu quả nhất. Đánh giá chuẩn xác là cơ sở thực tế để phân bổ ngân sách hiệu quả hơn.
Thứ ba, giảm chồng chéo giữa các văn bản luật. Bảo đảm tính đồng bộ,
thống nhất, tránh trùng lắp giữa các văn bản liên quan; khắc phục các tồn tại, khiếm khuyết trong hệ thống các văn bản; rà sốt, bãi bỏ các quy định khơng cịn phù hợp. Cụ thể hóa tối đa các quy định liên quan nhằm tạo căn cứ pháp lý đầy đủ cho tổ chức thực hiện, tránh vận dụng tùy tiện gây thiệt hại cho ngân sách nhà nƣớc.
Cụ thể là, Luật Xây dựng đã quá rộng, bao sân rất nhiều các lĩnh vực khác nên khi ban hành nhiều quy định pháp luật nhƣ: Luật Đầu tƣ, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách nhà nƣớc, Luật Nhà ở… có một số quy định chồng lấn với Luật Xây dựng về phạm vi điều chỉnh hoặc bị chồng chéo, trùng lặp ở một số nội dung. Điều này dẫn đến những khó khăn, vƣớng mắc trong việc nhận thức, thực hiện, quản lý và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động đầu tƣ xây dựng ở cả Trung ƣơng và địa phƣơng. Vì vậy, dự thảo Luật Xây dựng (sửa đổi) sắp tới cần xác định rõ phạm vi điều chỉnh, sửa hoặc bỏ những nội dung khơng cịn phù hợp, hoặc chồng lấn với quy định của pháp luật liên quan để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ.
Thứ tư, nâng cao chất lƣợng công tác đấu thầu. Cần nghiên cứu giá thầu
hợp lý, chứ không phải giá thầu thấp nhất, vì thực tế phần lớn các dự án đều xin điều chỉnh giá thầu. Phần lớn các gói thầu quốc tế đều bị các nhà thầu Trung Quốc thắng, một phần là do chúng ta chƣa coi trọng đến xuất xứ công nghệ, nên chƣa sàng lọc đƣợc công nghệ lạc hậu. Nhƣng mặt khác, trong tiêu chuẩn dự thầu còn quá coi trọng các thông số kỹ thuật và giá. Không nên đƣa đấu thầu xây lắp vào Luật Đấu thầu, nên để Luật Đấu thầu ở mức độ hƣớng dẫn về mặt nguyên tắc, phần hƣớng dẫn cụ thể nên giao cho các bộ chuyên ngành phụ trách.
Thứ năm, tăng cƣờng vai trò thẩm định các dự án đầu tƣ. Hiện nay, các dự
án đều do chủ đầu tƣ tự thẩm định, thi công, các cơ quan nhà nƣớc chỉ cho ý kiến, nên rất dễ xảy ra tình trạng thất thốt, thiếu hiệu quả. Cũng cần phải bổ sung các quy định về quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tƣ và của nhà thầu xây dựng sau khi hoàn thành bàn giao cơng trình xây dựng, về cấp giấy chứng nhận sử dụng cơng trình cũng nhƣ các quy định về bảo hành, bảo trì cơng trình ở giai đoạn vận hành sử dụng.
Thứ sáu, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra. Kiểm toán Nhà nƣớc và
các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cƣờng cơng tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Xử phạt thật nghiêm các trƣờng hợp chi sai mục đích, khơng đúng khối lƣợng, đơn giá, không đúng tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự tốn lớn. Phải kiên quyết đình lại những dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn những dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án nếu không xác định đƣợc nguồn vốn thực hiện cho việc đầu tƣ mới…
Quốc hội cũng khơng nên phê duyệt phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khi chƣa có kết quả tổng kết lại tồn bộ chƣơng trình trái phiếu Chính phủ đã đƣợc thực hiện trƣớc đó. Chính phủ cần chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc thanh tra, kiểm tra các dự án thực hiện bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, cả về tài chính và trách nhiệm của các cơ quan liên quan, để xử lý vi phạm, nhằm khắc phục hậu quả kinh tế, đồng thời khôi phục lại niềm tin trong nhân dân.
Thứ bảy, tập trung vốn "trúng" dự án. Chính phủ cần mạnh tay cắt những
dự án đầu tƣ nếu không đạt các tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xã hội và chƣa bảo đảm các yêu cầu về thủ tục, tập trung vốn cho các dự án bảo đảm hồn thành trong hạn định và có hiệu quả cao. Với các cơng trình đầu tƣ cơng bằng nguồn ngân sách có quy mơ q lớn, chƣa thật cấp bách, có thời gian đầu tƣ dài cũng phải cắt giảm. Có nhƣ vậy, thì nguồn vốn mới tập trung đƣợc vào những cơng trình cần thiết đƣợc. Bên cạnh đó, khuyến khích các chủ đầu tƣ huy động vốn ngoài ngân sách để đầu tƣ theo phƣơng thức chìa khóa trao tay, có bảo hành chất lƣợng cơng trình.