I. Nguyên nhân.
Thực tế cho thấy, hiện nay ở nƣớc ta, nguồn vốn đầu tƣ vẫn chƣa đƣợc sử dụng cho hiệu quả cao. Một số nguyên nhân chính là do:
- Thứ nhất, do đầu tƣ phân tán, vốn ƣu tiên đƣợc phân bổ vào quá nhiều dự án; các dự án thƣờng bị thiếu vốn và kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tƣ và chậm đƣa cơng trình vào sử dụng; đầu tƣ phân tán, dàn trải dẫn đến dƣ thừa công suất, tỷ suất sử dụng cơng trình khơng đạt nhƣ dự kiến, chi phí vận hành không giảm; đầu tƣ thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch, thiếu kế hoạch chi tiết, đầu tƣ các dự án khơng cần thiết dẫn tới cơng trình cụ thể hồn thành mà khơng đƣa vào sử dụng đƣợc hoặc cơng trình dở dang, khơng hồn thành đƣợc, lãng phí vốn đầu tƣ.
- Thứ hai, quản lý và giám sát đầu tƣ cịn yếu kém làm thất thốt vốn đầu tƣ và chƣa đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả cơng trình nhƣ dự kiến; phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tƣ chƣa kèm với giám sát, kiểm soát chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ.
- Thứ ba, cơ chế khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ và quản lý đầu tƣ chƣa hợp lý, cịn dàn trải, chƣa có mục tiêu và điều kiện ràng buộc rõ ràng, cụ thể; chƣa hƣớng đƣợc đầu tƣ vào các ngành cơng nghệ cao, ngành có lợi thế cạnh tranh, có tác động và đóng góp lớn cho tăng trƣởng kinh tế.
- Thứ tƣ, do doanh nghiệp nhà nƣớc còn đƣợc bao cấp về một số nhân tố sản xuất, nhất là đất đai, tín dụng; giá đất và tài sản cố định trong nhiều trƣờng hợp chƣa tính đúng và tính đủ nên chƣa tính đúng, tính đủ chi phí kinh doanh. Một số doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn là một cơng ty đóng, chƣa thể chủ động huy động vốn chủ sở hữu từ các nhà đầu tƣ bên ngồi. Vì vậy, doanh nghiệp nhà nƣớc hiện vẫn dựa nhiều vào vốn tín dụng và tài nguyên thiên nhiên để đầu tƣ mở rộng quy mô kinh doanh. Hệ quả là địn bẩy tài chính ln cao và có thể cịn gia tăng; khơng thể chủ động trong đầu tƣ phát triển; rủi ro và nguy cơ bất ổn kinh doanh là rất lớn. Quản trị ở các cơng ty sở hữu nhà nƣớc cịn yếu kém; quyền chủ sở hữu nhà nƣớc chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, kém hiệu lực, ít hiệu quả; cơ chế "hành chính chủ quản" phân tán, thiếu minh bạch, thiếu trách nhiệm giải trình.
- Thứ năm, tình trạng thiếu trách nhiệm, không sâu sát thực tế, chỉ quan tâm đến lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, bệnh thành tích theo nhiệm kỳ, thiếu tuân thủ các quy định về chuẩn bị đầu tƣ, thẩm quyền quyết định đầu tƣ, vi phạm quy hoạch đã đƣợc phê duyệt… là những nguyên nhân dẫn đến những quyết định đầu tƣ chƣa đúng. Tăng GDP chạy theo số lƣợng, tìm mọi cách tăng lƣợng vốn đầu tƣ, trƣớc hết là đầu tƣ công diễn ra phổ biến trong tổ chức thực hiện đầu tƣ. Bố trí đầu tƣ vƣợt quá khả năng cho phép, phân bổ đầu tƣ cho cả những dự án chƣa đủ thủ tục, những dự án chƣa cần thiết, bất chấp hiệu quả làm phát sinh đầu tƣ dàn trải, nợ đọng lớn. Trong nhiều dự án, chủ đầu tƣ quản lý đầu tƣ xây dựng tách rời ngƣời vận hành cơng trình sau khi cơng trình đƣợc đƣa vào sử dụng nên chủ đầu tƣ thƣờng bng lỏng trách nhiệm kiểm sốt nhà thầu; có trƣờng hợp chủ đầu tƣ, nhà thầu câu kết với nhau để thực hiện các hành vi sai trái.
- Thứ sáu, năng lực, trình độ chun mơn của cán bộ, công chức chƣa ngang tầm, yếu kém trong công tác chỉ đạo, điều hành gây thất thốt, lãng phí trong q trình triển khai thực hiện đầu tƣ. Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cƣơng, phẩm chất, trình độ cán bộ, cơng tác chỉ đạo, điều hành, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cịn kém. Lãnh đạo khơng ít bộ, ngành, địa phƣơng chƣa ý thức đầy đủ về những hạn chế, yếu kém của mình trong cơng tác đầu tƣ xây dựng. Báo cáo của các bộ, địa phƣơng về đầu tƣ vẫn nặng về thành tích, chƣa thẳng thắn nhìn nhận hết mức độ nghiêm trọng về các sai phạm, thất thốt, lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cũng nhƣ chƣa làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân.
- Thứ bảy, cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn chƣa thƣờng xuyên, liên tục, công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ chƣa đƣợc coi trọng. Công tác giám sát nội bộ hiệu quả thấp. Hầu nhƣ rất ít vụ tham nhũng gây thất thốt, lãng phí đƣợc phát hiện thơng qua giám sát nội bộ hoặc giám sát của đại diện chủ sở hữu hoặc giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Thứ tám, tƣ duy ỷ lại vào đầu tƣ của ngân sách nhà nƣớc cịn nặng nề. Các bộ, địa phƣơng ít chủ động, sáng tạo trong việc huy động các nguồn vốn khác nhƣ đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ tƣ nhân để tham gia đầu tƣ phát triển các cơng trình kết cấu hạ tầng. Khi vốn ngân sách khơng đáp ứng đƣợc tiến độ thi công, nhất là trong điều kiện giá xây dựng đang tăng cao nhƣ hiện nay, thì việc huy động dự án vào sản xuất, kinh doanh bị chậm, không phát huy đƣợc hết công suất.
- Thứ chín, việc hoạch định chính sách và ban hành các văn bản pháp luật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật, việc lấy ý kiến của các đối tƣợng thuộc sự điều chỉnh của chính sách, pháp luật cịn bị động. Hệ thống các văn bản dƣới luật liên quan đến hoạt động đầu tƣ (đất đai, xây dựng, thuế…) đã gây trở ngại cho việc thực hiện đầu tƣ theo hƣớng đơn giản hóa. Hiện tƣợng phân tán, chồng chéo, trùng lắp về thủ tục hành chính giữa các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chính về đầu tƣ vẫn chƣa đƣợc giải quyết kịp thời, gây trở ngại, đẩy chi phí đầu tƣ lên cao, làm mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của Việt Nam kém tính hấp dẫn, cạnh tranh.