- Tỷ giá VNĐ/USD tăng cao do tồn tại cơ chế ngầm 2 tỷ giá (tỷ giá chính thức được Ngân hàng Nhà nước quy định và tỷ giá phi chính thức trên thị trường tự do). Cơ chế này khiến các doanh nghiệp phải trả chi phí theo hóa đơn theo tỷ giá của kênh chính thức cộng với khoản phí chênh lệch tỷ giá thị truờng tự do và tỷ giá Ngân hàng Nhà nước. - Việc định giá VND cao so với USD trong một thời gian dài đã góp phần làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhậpkhẩu. Điều này được chứng minh bằng một thực tế là nhập siêu của Việt Nam tăng nhanh liên tục trong mấy năm trở lại đây, từ 2, 8 tỷ USD trong năm 2006 lên 8, 2 tỷ USD năm 2007 và 17, 5 tỷ USD trong năm 2008, năm 2009 là 12 tỷ. Nhập siêu tăng nhanh trở lại trong khi các nguồn thu ngoại tệ chính như xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối và du lịch đều giảm sút mạnh so với năm 2008; và cùng với việc doanh nghiệp và người dân chuyển sang nắm USDvà vàng đã làm cho cán cân thanh toán của Việt Nam thâm hụt nặng. Khiến dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm một cách tương ứng (từ khoảng 23 tỷUSD vào cuối năm 2008 xuống còn hơn
17 tỷ USD vào quý 3/2009), mặt khác khiến áp lực giảm giá VND tiếp tục được duy trì. Thị trường ngoại hối luôn căng thẳng, hoạt động trở nên kém hiệu quả. tìnhtrạng khan hiếm khiến nhiều doanh nghiệp khơng thể mua được ngoại tệ đápứng nhu cầu nhập khẩu.
điều này làm cho thị trường ngầm càng sôi động
- Nhà nước thực hiện chính sách 2 tỷ giá nên Có sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá trên thị
trường liên ngân hàng và thị trường tự do dẫn đến: những ngành nghề, doanh nghiệp được ưu tiên khuyến khích phát triển sẽ mua được USD với giá thị trường chính thức c n những ngành, doanh nghiệp khơng được khuyếnkhích hay cần hạn chế thì phải mua USD với giá cao. Điều này tạo áp lực cho DN phải tìm nguồn hàng thay thế trong nước, hay hạn chế nhập khẩu đến mức thấp nhất.
CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM NAM