Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhựa Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty nhựa hà nội (Trang 33 - 41)

III. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhựa Hà Nội năm 2002.

2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhựa Hà Nội.

công ty Nhựa Hà Nội.

Nhƣ ở chƣơng I đã xem xét, việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nhân tố nhƣ : - Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ

- Chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Thị trƣờng tiêu thụ

- Giá bán sản phẩm tiêu thụ. ...

Nhƣng nếu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm mà có thể tính tốn đƣợc mức độ ảnh hƣởng thì trong cơng thức :

n

DT =  (Si x gi) i=1

Trong đó : DT : Doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm

Si : Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ các loại sản phẩm gi : Giá bán bình quân đơn vị của sản phẩm

i : Số loại sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty chịu ảnh hƣởng của 3 nhân tố là: - Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ

- Kết cấu các loại sản phẩm tiêu thụ

- Giá bán bình quân một sản phẩm tiêu thụ.

Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hồn, ta sẽ phân tích mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự thay đổi của doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch.

Ta gọi :

DTk, DT1 : là doanh thu các loại sản phẩm kế hoạch và thực tế năm 2001 SlKi, Sl1i : là số lƣợng sản phẩm i tiêu thụ kế hoạch và thực tế năm 2001. gki, g1i : là giá bán bình quân sản phẩm i kế hoạch và thực tế năm 2001.

a) Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch.

Để tính tốn đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng sản phẩm thực đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch, ta phải cố định nhân tố kết cấu và giá bán ở kỳ kế hoạch.

n Ski DTsl =  ( S1  ––  gki ) - DTk i=1 Sk SKi n SK

- Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm bộ NT 606 đến doanh thu

DTsl1 = 12.476.135 x 0,00109 x 91.800 - 1.235.903.400 = 12.484.800đ - Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Nắp bột PP II đến doanh thu

DTsl2 = 12.476.135 x 0,00704 x 20.100 - 173.282.000 = 32.602.200đ - Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu : DTsl3 = 12.476.135 x 9,3275 x 50 - 570.912.650 = 10.943.100đ

- Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Hộp đĩa CD đến doanh thu DTsl4 = 12.476.135 x 0,04489 x 783 - 430.325.838 = 8.196.444đ - Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu :

DTsl5 = 12.476.135 x 0,00167 x 34.400 - 706.094.400 = 10.629.600đ - Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Vỏ ắc quy Honda

DTsl6 = 12.476.135 x 0,00681 x 5.860 - 489.151.780 = 8.725.540đ - Ảnh hƣởng của số lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu : DTsl7 = 12.476.135 x 0,00575 x 5.700 - 389.669.400 = 10.237.200đ

Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng tiêu thụ đến doanh thu : DTsl = DTsl1 + DTsl2 + Dtsl3 + DTsl4+ DTsl5 + DTsl6 + DTsl7 = 93.818.884 đồng

93.818.884

t (%) = –––––– x 100 = 1,68% 5563878468

Trong năm 2002 sự biến động của nhân tố số lƣợng thực tế so với kế hoạch đã làm doanh thu tăng 93.818.884 đ, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,68%. Kết quả này phản ánh sự cố gắng tăng khối lƣợng sản phẩm sản xuất và làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nhƣng đi vào chi tiết ta thấy không phải mặt hàng nào cũng tăng đƣợc số lƣợng sản phẩm tiêu thụ : Bộ NT 606 tiêu thụ đƣợc 14.810 (bộ) bằng

110% so với kế hoạch, Nắp bệt PP II tăng 2587 (cái), tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 3%, vỏ tắc te tăng 216.947 (cái) tƣơng ứng tỷ lệ tăng 1,9%. Hộp đĩa CD tiêu thụ đạt 100% kế hoạch đặt ra. Chi tiết xe máy Honda tăng 14.339 (cái) tƣơng ứng tỷ lệ tăng 20,5%.

Đây là những mặt hàng của cơng ty đã thực hiện hồn thành và hồn thành vƣợt kế hoạch đặt ra. Có thể nói đó là một thành tích rất lớn của công ty thể hiện sự cố gắng nhiều mặt nhƣ : thực hiện tốt hợp đồng với khách hàng, giao hàng đúng thời gian, đảm bảo chất lƣợng, mẫu mã quy cách theo thoả thuận, phƣơng thức thanh toán thuận tiện và đặc biệt là giá bán giảm xuống nên tạo thêm sự hấp dẫn với khách hàng. Vì thế, trong năm cơng ty nhận đƣợc thêm đơn đặt hàng của khách nhƣ đơn đặt thêm hàng của công ty Honda, nhà máy sứ Thanh Trì...

Bên cạnh đó thì mặt hàng : Tay vịn ghế tựa kế hoạch đặt ra là 20526 (cái) nhƣng thực tế tiêu thụ 20155 (cái), chỉ đạt 98,19% kế hoạch. Mặt hàng Vỏ ắc quy Honda kế hoạch đặt ra là 83.473 cái, nhƣng thực tế chỉ hoàn thành 99,79% kế hoạch.

Cả hai mặt hàng trên trong năm giá bán cũng giảm xuống, chất lƣợng, mẫu mã cửa hàng vẫn đảm bảo theo yêu cầu của khách, nhƣng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ vẫn khơng hồn thành kế hoạch đặt ra và đƣợc xác định là do các nguyên nhân sau :

Thứ nhất : là do tại thời điểm lập kế hoạch có những hợp đồng chƣa đƣợc ký kết nên số liệu dự đốn chƣa chính xác, vì vậy một phần kế hoạch chƣa sát thực tế.

Thứ hai : là do trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chƣa ghi rõ số lần xuất giao hàng, số lƣợng xuất giao mỗi lần và thời điểm giao hàng, cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty phụ thuộc tốc độ bán hàng của các khách hàng. Vì thế cho tới cuối năm vẫn còn một số hàng chƣa thể xuất giao hết cho khách (các khách hàng chậm đến nhận hàng đó là cơng ty bàn ghế Xn Hồ, cơng ty Honda).

b. Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch.

Công thức : DT S xS S xG k i n i ki ( )  ( )   1 1 1 1 (S xS ) S xG i n ki k ki 1 1      (S xG ) i n ki 1 1 (S xS ) S xG i n ki k ki 1 1  

- Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Bộ NT 606 đến doanh thu : DTkk1 = 14810 x 91.800 - 12.476.135 x 0,00109 x 91.800 = 111.169.800đ. - Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Nắp bệt PP II đến doanh thu: DTkk2 = 88.797 x 20.100 - 12.476.135 x 0,00704 x 20.100 = 19.396.500đ. - Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu : DTkk3 = 11.635.200 x 50 - 12.476.135 x 9,3275 x 50 = - 95.750đ.

- Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Hộp đĩa CD đến doanh thu : DTkk4 = 549.586 x 783 - 12476.135 x 0,04489 x 783 = - 8.196.444đ.

- Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu : DTkk5 = 20.155 x 34.400 - 12.476.135 x 0,00167 x 34.400 = - 23.392.000đ. - Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Vỏ ắc qui đến doanh thu : DTkk6 = 83.306 x 5.860 - 12.476.135 x 0,00681 x 5.860 = - 9.704.160đ. - Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu :

DTkk7 = 84.281 x 5.700 - 12.476.135 x 0,00575 x 5.700 = 71.495.100đ. -> Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của nhân tố kết cấu đến doanh thu :

DTkk = DTkk1 + DTkk2 + DTkk3 + DTkk4 + DTkk5 + DTkk6 + DTkk7 =160.673.046đ.

160.673.046

t(%) = –––––– x 100 = 2,88% 5.563.878.468

Sự thay đổi của kết cấu sản phẩm tiêu thụ giữa thực tế với kế hoạch làm doanh thu tăng 160.673.046đ, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 2,88%. Cụ thể tỷ trọng từng sản phẩm ảnh hƣởng tới doanh thu nhƣ sau :

- Tỷ trọng tiêu thụ Bộ NT 606 kế hoạch là 0,109%, thực tế là 0,118% làm doanh thu tăng 11.169.800đ.

- Tỷ trọng sản phẩm Nắp bệt PP II kế hoạch là 0,712% là doanh thu tăng 19.396.500đ.

- Tỷ trọng tiêu thụ Hộp đĩa CD kế hoạch là 4,489%, thực tế là 4,405% làm doanh thu giảm 8.196.444đ.

- Tỷ trọng Vỏ tắc te kế hoạch là 93,275%, thực tế là 93,260% làm doanh thu giảm 95.750đ.

- Tỷ trọng Tay vịn ghế tựa kế hoạch là 0,167%, thực tế là 0,161% làm doanh thu giảm 23.392.000đ

- Tỷ trọng Vỏ ắc qui Honda kế hoạch là 0,681%, thực tế là 0,668% làm doanh thu giảm 9.704.160đ.

- Tỷ trọng chi tiết xe máy Honda kế hoạch là 0,575%, thực tế là 0,675% làm doanh thu tăng 71.495.100đ.

Sở dĩ kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi là do :

Trong năm 2002, nhu cầu thị trƣờng biến động nên công ty nhận đƣợc đơn đặt hàng về các sản phẩm nhƣ : Bộ NT 606, chi tiết xe máy Honda, Nắp bệt PP II tăng nhanh hơn các sản phẩm khác cho nên tỷ trọng các mặt hàng này tăng lên. Hơn nữa đây là những sản phẩm có giá bán cao, dẫn tới tăng đƣợc doanh thu tiêu thụ.

c. Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch.

n n

DTg = DT1 -  (Sl1i x gki) =  Sl1i (g1i - gki) i=1 i=1

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Bộ NT 606 đến doanh thu tiêu thụ

DTg1 = 14.810 x (91.661 - 91.800) = - 2.058.590đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm nắp bệt PP II đến doanh thu tiêu thụ

DTg2 = 88.797 x (20.094 - 20.100) = - 532.782đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu tiêu thụ

DTg3 = 11.635.200 x (49 - 50) = - 11.635.200đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Hộp đĩa CD đến doanh thu tiêu thụ

DTg4 = 549.586 x (781 - 783) = - 1.099.172đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu tiêu thụ

DTg5 = 20.155 x (34.017 - 34.400) = - 7.719.365đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Vỏ ắc quy Honda đến doanh thu tiêu thụ

DTg6 = 83.306 x (5.844 - 5.860) = - 1.332.896đ

- Ảnh hƣởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu tiêu thụ

DTg7 = 84.281 x (5693 - 5700) = - 589.967đ

Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán tới doanh thu tiêu thụ: DTg = DTg1 + DTg2 + DTg3 + DTg4 + DTg5 + DTg6 + DTg7

= - 2.058.590 - 532.792 - 11.635.200 - 1.099.172 - 7.719.365 - 1.332.896 n

- 24.967.972

t (%) = ––––––– x 100 = - 0,44% 5.563.878.468

Nhân tố giá bán có mối quan hệ thuận chiều với doanh thu tiêu thụ. Trong năm 2002 nhìn chung cơng ty đều giảm giá các mặt hàng : Bộ NT 606 giảm từ 91.800đ xuống 91.661đ làm doanh thu giảm 2.058.590đ. Nắp bệt PPII giảm từ 20.100đ xuống 20.094đ làm doanh thu giảm 532.782đ. Vỏ tắc te giảm từ 50đ xuống 49đ làm doanh thu giảm 11.635.200đ. Hộp đĩa CD giảm từ 783đ xuống 781đ làm doanh thu giảm 1.099.172đ. Tay vịn ghế tựa giảm từ 34.400đ xuống 34.017đ làm doanh thu giảm 7.719.365đ. Vỏ ắc qui Honda giảm từ 5.860đ xuống 5.844đ làm doanh thu giảm 1.332.896đ. Chi tiết xe máy Honda giảm từ 5.700đ xuống 5.693đ làm giảm doanh thu giảm 589.967đ.

Tổng hợp sự ảnh hƣởng nhân tố giá bán làm doanh thu giảm 24.967.972đ, tƣơng ứng với tỉ lệ giảm là 0,44%.

Sở dĩ các mặt hàng đều giảm giá là do công ty chủ động giảm giá bán để nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm của mình.

Trong khi chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm của công ty so với hãng sản xuất trong nƣớc không thua kém, thì việc hạ giá thấp hơn giá bán sản phẩm của các đối thủ là một lợi thế của công ty (giá bán đơn vị Bộ NT 606 của Công ty Nhựa Hàm Rồng là 92.000đ, giá 1 vỏ tắc te cũng của nhựa Hàm Rồng là 52đ..., thêm vào đó, mặc dù cho so với hàng nhập ngoại thì chất lƣợng sản phẩm của công ty tƣơng đƣơng, nhƣng so mẫu mã, kiều dáng thì lại kém hơn, vì thế hạ giá bán đến mức có thể và vẫn đảm bảo có lãi để góp phần tăng sức mạnh cho sản phẩm cuả công ty cạnh tranh với hàng ngoại nhập.

Tóm lại :

DT = DTsl + DTkk + DTg

= 93.818.884 + 160.673.046 - 24.967.972 = 229.523.958đ t(%) = 1,68% + 2,88% - 0,44% = 4,12%

So với kế hoạch đặt ra, cơng ty đã hồn thành vƣợt mức doanh thu là 229523958đ tƣơng ứng với tỉ lệ tăng là 4,1% và chịu sự ảnh hƣởng của 3

nhân tố là : số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ giá bán sản phẩm tiêu thụ. Trong đó nhân tố, kết cấu sản phẩm tiêu thụ là nhân tố có ảnh hƣởng lớn nhất làm doanh thu tăng 160.673.046đ, với tỉ lệ tăng là 2,88%.

Với tình hình tiêu thụ năm 2001 của cơng ty nhƣ trên đã đƣa đến kết quả sản xuất kinh doanh một số mặt hàng của công ty trong năm nhƣ sau

(Biểu 5)

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty nhựa hà nội (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)